Bài thuyết trình "Thiết bị ngưng tụ" cung cấp cho các bạn những kiến thức về quá trình ngưng tụ, thiết bị ngưng tụ, hệ thống ngưng tụ chân không. nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN Đề tài: Nhóm 8: Xuân Thành Đình Trí Trí Bảo Hoàng Quốc Dũng KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG Thiết bị Ngưng Tụ 1. Chưng cất Chân không 2. Cô đặc 3. Dàn lạnh Nội Dung tụ trực tiếp tụ gián tiếp 1. TB ngưng tụ trực tiếp ngưng tụ gián tiếp I. Quá trình ngưng tụ Ngưng tụ là quá trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng, quá trình này có thể tiến hành bằng hai cách: -Làm nguội hơi hoặc khí. -Nén và làm nguội hơi (khí) đồng thời. 1. Ngưng tụ trực tiếp * Ưu điểm: năng suất cao, cấu tạo đơn giản và dễ dàng chống ăn mòn. *Nhược điểm: chất lỏng ngưng tụ và nước trộn lẫn vào nhau. Nguyên tắc cơ bản trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là ta phun nước vào trong hơi, hơi tạo ra ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Ngưng tụ gián tiếp 2. Ngưng tụ gián tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt, nghĩa là quá trình trao đổi nhiệt giữa hơi và nước qua tường ngăn trong thiết bị trao đổi nhiệt. Hơi được ngưng tụ trên bề mặt trao đổi nhiệt. Thiết bị ngưng tụ II bị ngưng tụ trực tiếp Tuỳ theo cách làm việc của thiết bị mà ta chia ra hai loại: Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô xuôi chiều Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô ngược chiều (tb ngưng tụ barômét) Thiết bị ngưng tụ bị ngưng tụ trực tiếp II bị ngưng tụ gián tiếp Thiết bị ngưng tụ II Trong các thiết bị ngưng tụ gián tiếp, thường người ta cho hơi và nước đi ngược chiều nhau, nước làm lạnh cho đi từ dưới lên để tránh dòng đối lưu tự nhiên cản trở sự chuyển động của lưu thể, hơi đi từ trên xuống để chất lỏng ngưng tụ chảy tự do đi ra ngoài dễ dàng. Nguyên lý ngưng tụ gián tiếp bị ngưng tụ gián tiếp Thiết bị ngưng tụ II Thiết bị ngưng tụ ống lồng ống có cánh dọc thân bị ngưng tụ gián tiếp Thiết bị ngưng tụ II Hệ thống ngưng tụ chân không III thống chưng cất chân không Trong thực tế, khi tiến hành chưng cất ở áp suất khí quyển thường khó khăn và phức tạp do: Nhiệt độ sôi các cấu tử ở áp suất thường rất cao nên khó khăn trong quá trình gia nhiệt. Một số cấu tử dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Một số cấu tử dễ gay ra các phản ứng cháy nổ ở nhiệt độ cao. Vì vậy, việc chưng cất được tiến hành ở áp suất chân không sẽ làm giảm nhiệt độ sôi của các cấu tử. Do đó sẽ giải quyết được các khó khăn trên. Hệ thống ngưng tụ chân không III thống chưng cất chân không Sơ đồ nguyên tắc hệ thống chưng cất chân không Hệ thống ngưng tụ chân không III thống cô đặc Hệ thống cô đặc 1 nồi gián đoạn Hệ thống ngưng tụ chân không III thống lạnh Sơ đồ nguyên lí hệ thống lạnh Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe! | KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN Đề tài: Nhóm 8: Xuân Thành Đình Trí Trí Bảo Hoàng Quốc Dũng KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG Thiết bị Ngưng Tụ 1. Chưng cất Chân không 2. Cô đặc 3. Dàn lạnh Nội Dung tụ trực tiếp tụ gián tiếp 1. TB ngưng tụ trực tiếp ngưng tụ gián tiếp I. Quá trình ngưng tụ Ngưng tụ là quá trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng, quá trình này có thể tiến hành bằng hai cách: -Làm nguội hơi hoặc khí. -Nén và làm nguội hơi (khí) đồng thời. 1. Ngưng tụ trực tiếp * Ưu điểm: năng suất cao, cấu tạo đơn giản và dễ dàng chống ăn mòn. *Nhược điểm: chất lỏng ngưng tụ và nước trộn lẫn vào nhau. Nguyên tắc cơ bản trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là ta phun nước vào trong hơi, hơi tạo ra ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Ngưng tụ gián tiếp 2. Ngưng tụ gián tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt, nghĩa là quá trình trao đổi nhiệt giữa hơi và nước qua tường ngăn trong thiết bị trao đổi nhiệt. Hơi được ngưng tụ trên bề mặt trao đổi nhiệt. .