Phần II: Nghị quyết 14/NQ-CP (02/11/2005) về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

Nội dung phần này trình bày các vấn đề cơ bản trong Nghị quyết 14/NQ-CP (02/11/2005) về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Mời bạn đọc tham khảo. | PHẦN II NGHỊ QUYẾT 14/NQ-CP (02/11/2005) Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 1. Quan điểm chỉ đạo Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục đại học với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nước và xu thế phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học. Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; 1. Quan điểm chỉ đạo (tt) Lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lượng; Thực hiện công bằng xã hội phải đi đôi với bảo đảm hiệu quả đào tạo;. Kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và việc bảo đảm quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, đồng thời đẩy | PHẦN II NGHỊ QUYẾT 14/NQ-CP (02/11/2005) Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 1. Quan điểm chỉ đạo Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục đại học với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nước và xu thế phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học. Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; 1. Quan điểm chỉ đạo (tt) Lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lượng; Thực hiện công bằng xã hội phải đi đôi với bảo đảm hiệu quả đào tạo;. Kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và việc bảo đảm quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, 2. Mục tiêu a) Mục tiêu chung: Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; b) Mục tiêu cụ thể: Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc. Bảo đảm hợp lý cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và của các địa phương. Phát triển các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp Bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống. b) Mục tiêu cụ thể (tt): Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất lượng và hệ thống kiểm định giáo dục đại học. Câu Xây .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
29    90    2    29-04-2024
18    77    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.