Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 3: Điều chế" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm, điều biên, điều chế đơn biên, điều tần - Điều pha. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên các ngành Kỹ thuật viễn thông dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 1 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHẾ Khái niệm Điều biên Điều chế đơn biên Điều tần - Điều pha Khái niệm Điều chế là quá trình thực hiện chuyển phổ của tín hiệu tin tức lên vùng có tần số cao hơn để bức xạ truyền đi xa (nhờ biến đổi một thông số nào đó như biên độ, tần số, góc pha, độ rộng xung ). - Tin tức được gọi là tín hiệu điều chế. - Dao động cao tần được gọi là tải tin hay tải tần. - Dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã điều chế. Phân loại tín hiệu điều chế: - Điều biên - Điều chế góc: điều tần và điều pha Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tín hiệu biến đổi theo tin tức. Điều biên Giả thiết, dao động là điều hoà và tần số tin tức biến thiên từ ωSmin÷ ωSmax: us(t) = () – tín hiệu tin tức ut (t)= (ωt .t) – tín hiệu tải tin với ωt >> ωS Tín hiệu điều biên: uđb (t)= [Ut + Us. cos()]. = Ut [1 +m cos()]. Với m= Us / Ut : Hệ số điều chế phải thoả mãn điều kiện m ≤ 1. Khi m > 1 thì mạch có hiện tượng quá điều chế làm cho tín hiệu bị méo trầm trọng. Suy ra: uđb (t)= Utcos(ωt t)+ m/(ωt +ωs)t+ m/(ωt -ωs)t Như vậy, ngoài thành phần tải tin, tín hiệu điều khiển còn có hai biên tần. Biên tần trên có tần số từ (ω1 + ωSmin) đến (ω1 + ωSmax) và biên tần dưới từ (ω1 - ωSmin) đến ( ω1 - ωSmax). Sóng mang Dải băng tần thấp Dải băng tần cao Phổ của tin tức Phổ của tín hiệu điều biên Đồ thị thời gian của tin tức và tín hiệu điều biên khi m 1 Trên thực tế. khi điều chế thường chọn m= Quan hệ năng lượng trong điều biên Trong tín hiệu điều biên, các biên tần chứa tin tức, còn tải tin không mang tin tức. Năng lượng được phân bố trong tín hiệu điều biên: Công suất của tải tin là công suất trung bình trong một chu kỳ tải tin: Công suất biên tần: Công suất của tín hiệu đã điều biên là công suất trung bình trong một chu kỳ của tín hiệu điều chế: Hệ số điều chế m càng lớn thì công suất tín hiệu đã điều | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 1 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHẾ Khái niệm Điều biên Điều chế đơn biên Điều tần - Điều pha Khái niệm Điều chế là quá trình thực hiện chuyển phổ của tín hiệu tin tức lên vùng có tần số cao hơn để bức xạ truyền đi xa (nhờ biến đổi một thông số nào đó như biên độ, tần số, góc pha, độ rộng xung ). - Tin tức được gọi là tín hiệu điều chế. - Dao động cao tần được gọi là tải tin hay tải tần. - Dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã điều chế. Phân loại tín hiệu điều chế: - Điều biên - Điều chế góc: điều tần và điều pha Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tín hiệu biến đổi theo tin tức. Điều biên Giả thiết, dao động là điều hoà và tần số tin tức biến thiên từ ωSmin÷ ωSmax: us(t) = () – tín hiệu tin tức ut (t)= (ωt .t) – tín hiệu tải tin với ωt >> ωS Tín hiệu điều biên: uđb (t)= [Ut + Us. cos()]. = Ut [1 +m cos()]. Với m= Us / Ut : Hệ số điều