Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 10: Khuếch đại công suất

Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 10: Khuếch đại công suất" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu, các bộ khuếch đại âm tần, bộ khuếch đại cao tần, bộ nhân tần. nội dung chi tiết. | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 10 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT THÁNG 9/2012 NỘI DUNG Giới thiệu Các bộ khuếch đại âm tần Bộ khuếch đại cao tần - Bộ nhân tần Giới thiệu Khái niệm: Mạch khuếch đại (MKĐ) được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử, như MKĐ âm tần trong Cassete, Amply; MKĐ tín hiệu video trong TV màu Có ba loại MKĐ chính là : MKĐ về điện áp : đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ vào => thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần. MKĐ về dòng điện: đưa một tín hiệu có cường độ yếu vào => thu được một tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần. MKĐ công suất : đưa một tín hiệu có công suất yếu vào => thu được tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần. Thực ra MKĐ công suất là kết hợp cả hai MKĐ điện áp và dòng điện làm một. Các chế độ hoạt động Các chế độ hoạt động của MKĐ là phụ thuộc vào chế độ phân cực cho Transistor và tùy theo mục đích sử dụng: MKĐ ở chế độ A: là các MKĐ cần lấy ra tín hiệu hoàn toàn giống với tín hiệu ngõ vào; điện áp UCE ~ 60% ÷ 70% Vcc Khuyếch đại cả hai bán chu kỳ tín hiệu ngõ vào Được sử dụng trong các mạch trung gian như khuếch đại cao tần, khuếch đại trung tần, tiền khuếch đại vv Rg : điện trở ghánh , Rđt : điện trở định thiên, Rpa : điện trở phân áp MKĐ ở chế độ B là mạch chỉ khuếch đại một nửa chu kỳ của tín hiệu, nếu khuếch đại bán kỳ dương ta dùng transistor NPN, nếu khuếch đại bán kỳ âm ta dùng transistor PNP, mạch khuếch đại ở chế độ B không có định thiên. Chỉ khuyếch đại một bán chu kỳ của tín hiệu ngõ vào Được sử dụng trong các mạch khuếch đại công suất đẩy kéo như công suất âm tần, công suất mành của Ti vi, trong các mạch công suất đẩy kéo (dùng hai đèn NPN và PNP mắc nối tiếp , mỗi đèn sẽ khuyếch đại một bán chu kỳ của tín hiệu, hai đèn trong mạch khuyếch đại đẩy kéo phải có các thông số kỹ thuật như nhau). MKĐ công suất kết hợp cả hai chế độ A và B MKĐ công suất amply có : Q1 khuếch đại ở chế độ A, Q2 và Q3 khuếch đại ở chế độ B: Q2 khuếch đại cho bán chu kỳ dương, . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 10 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT THÁNG 9/2012 NỘI DUNG Giới thiệu Các bộ khuếch đại âm tần Bộ khuếch đại cao tần - Bộ nhân tần Giới thiệu Khái niệm: Mạch khuếch đại (MKĐ) được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử, như MKĐ âm tần trong Cassete, Amply; MKĐ tín hiệu video trong TV màu Có ba loại MKĐ chính là : MKĐ về điện áp : đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ vào => thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần. MKĐ về dòng điện: đưa một tín hiệu có cường độ yếu vào => thu được một tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần. MKĐ công suất : đưa một tín hiệu có công suất yếu vào => thu được tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần. Thực ra MKĐ công suất là kết hợp cả hai MKĐ điện áp và dòng điện làm một. Các chế độ hoạt động Các chế độ hoạt động của MKĐ là phụ thuộc vào chế độ phân cực cho Transistor và tùy theo mục đích sử dụng: MKĐ ở chế độ A: là các MKĐ cần lấy ra tín hiệu hoàn toàn giống với tín hiệu ngõ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    104    3    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.