Tài liệu "Tóm tắt các xu hướng phát triển của quản lý" trình bày về tư tưởng, lý thuyết quản lý, định hướng, bản chất của quản lý thời cổ đại, của phương Tây và phương Đông,. nội dung tài liệu để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Thời gian Tư tưởng, lý thuyết quản lý Định hướng, bản chất Nhận xét Cổ đại 1. Những nền móng đầu tiên: * Phương Tây: a) Socrate (469 – 399 ) đưa ra tư tưởng : “Tính toàn năng” của quản lý Ông khẳng định vai trò của đạo đức trong quản lý và nghiên cứu cách thức vận dụng đạo đức học vào quản lý xã hội. Hãy tự biết lấy chính mình." "Con người không hề muốn hung ác tàn bạo." "Việc gọi là tốt khi nó có ích." "Đạo đức là khoa học là lối sống." "Hạnh phúc có được khi nó dung hòa với đạo đức." * Tư tưởng quản lí của các nhà Triết học thời cổ Hy Lạp đã chỉ ra các yếu tố tác động đến mục tiêu quản lý bao gồm: luật pháp, bộ máy tổ chức quản lý nhà nước, phẩm chất đạo đức của con người nói chung trong đó có người quản lý và người bị quản lý. * Chưa hình thành có hệ thống các lý luận. b) Arixtốt (384 – 322 ): Tư tưởng của Ông nói về “vai trò quản lí của nhà nước và quyền lực nhà nước”. Ông cho rằng: hình thức cao nhất của quyền lực nhà nước là những hình thức, trong đó loại trừ khả năng | Thời gian Tư tưởng, lý thuyết quản lý Định hướng, bản chất Nhận xét Cổ đại 1. Những nền móng đầu tiên: * Phương Tây: a) Socrate (469 – 399 ) đưa ra tư tưởng : “Tính toàn năng” của quản lý Ông khẳng định vai trò của đạo đức trong quản lý và nghiên cứu cách thức vận dụng đạo đức học vào quản lý xã hội. Hãy tự biết lấy chính mình." "Con người không hề muốn hung ác tàn bạo." "Việc gọi là tốt khi nó có ích." "Đạo đức là khoa học là lối sống." "Hạnh phúc có được khi nó dung hòa với đạo đức." * Tư tưởng quản lí của các nhà Triết học thời cổ Hy Lạp đã chỉ ra các yếu tố tác động đến mục tiêu quản lý bao gồm: luật pháp, bộ máy tổ chức quản lý nhà nước, phẩm chất đạo đức của con người nói chung trong đó có người quản lý và người bị quản lý. * Chưa hình thành có hệ thống các lý luận. b) Arixtốt (384 – 322 ): Tư tưởng của Ông nói về “vai trò quản lí của nhà nước và quyền lực nhà nước”. Ông cho rằng: hình thức cao nhất của quyền lực nhà nước là những hình thức, trong đó loại trừ khả năng sử dụng quyền lực nhà nước một cách tư lợi mà phải phục vụ cho toàn xã hội. Ông quan niệm: “ những người biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển công việc hoặc cá nhân hoặc tập thể một cách sáng suốt, trong khi đó những người không biết làm như vậy, sẽ mắc phải sai lầm trong việc điều hành công việc này”. 1 Thời gian Tư tưởng, lý thuyết quản lý Định hướng, bản chất Nhận xét Cổ đại Phương đông: a) Tư tưởng “Đạo nhân” của Khổng Tử. Tư tưởng quản lý của Nho gia thể hiện ở các mối quan hệ giữa các yếu tố: Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, tín và lợi. Các yếu tố này đi đến hình mẫu tiêu chuẩn của những người QLXH chuyên nghiệp như “quân tử” và “kẻ sĩ”. Với các PPQL như: dưỡng dân, giáo dân, không nặng về chính hình. - Đã gián tiếp thể hiện các yếu tố cơ bản tác động đến mục tiêu quản lý gồm: Phẩm chất, năng lực của người quản lý và người bị quản lý, luật pháp và cơ chế quản lý, PPQL. Hạn chế: - Chưa thực sự chuyên sâu về quản lý một lĩnh vực hoạt động xã hội nào cụ nhiều mang tính ảo .