Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT42

Mời các bạn sinh viên nghề Điện tử dân dụng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT42 sau đây. Với đáp án chi tiết tài liệu sẽ giúp các bạn nắm bắt được hướng trả lời cho mỗi đề thi. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT42 Câu Nội dung Điểm 1 Theo sơ đồ mạch điện ta có: UN = (1) Áp đụng định luật Kirrchoff 1 tại nút P ta có: I1 + I2 = 0 Do Op-Amp lí tưởng nên ta có:UP = UN Do R1 = R2 = R nên biểu thức (4) được viết lại như sau: EMBED 2 Nêu các mức điện áp chính trong bộ nguồn CD – VCD. 1. Điện áp AC 3v-5v: Dùng để đốt tim đèn huỳnh quang trên màn hình hiện số, đối với sử dụng led 7 đoạn thì điện áp này không có. 2. Điện áp âm (- 24v đến -50v) : Cung cấp cho mạch hiển thị (display). * Nguồn +5v : cung cấp cho khối: + Vi xử lý. + Decoder (giải mã). + D/A converter (chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự), A/D converter (chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số). + Servo. + Display (khối hiển thị) * Nguồn âm (-5v đến -18v): cung cấp cho khối servo, D/A converter, OP-AMP, giải mã. * Nguồn đối xứng ( +5v, -5v, +18v, -18v): cung cấp cho các OP-AMP, các mạch MDA (khuếch đại thúc) bằng transistor * Nguồn +10v, +12v, +15v, +18v : cấp cho các motor : loading motor, sled motor, spindle motor, focus motor 3 * Phân tích mạch: - C1: tụ lọc nguồn DC. - R1: trở phân cực cho Q1. - D1, C3: tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, áp hồi tiếp này tỷ lệ thuận với điện áp vào. - R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấu mẫu ULM cấp phân cực cho Q2. - Q2 là BJT có chức năng điều khiển đóng ngắt cho Q1. Nếu Q2 dẫn tăng sẽ làm áp rơi trên VCE của Q1 giảm, làm cho áp phân cực cho Q1 giảm, dòng qua transistor công xuất Q1 sẽ giảm. * Nguyên lý hoạt động: Giả sử tại thời điểm đầu tiên, ta cấp nguồn áp vào. Q2 off, Q1 dẫn, tạo điện áp dương hồi tiếp cảm ứng ở ngõ ra chân số 4 của biến áp xung. Áp hồi tiếp này qua diode D1, nạp cho tụ C3, làm áp rơi trên cực B của Q2 tăng, làm cho áp Q2 dẫn tăng. Dẫn đến áp trên cực B của Q1 giảm. Khi áp trên cực B của Q3 tăng đến mực làm cho Q2 dẫn bảo hoà, làm Q1 off. Quá trình này được gọi là cho kỳ dẫn của Q1. Khi Q1 off, tụ C3 xả qua R3 và R4, làm cho áp rơi trên cực B của Q2 giảm, làm cho Q2 dẫn giảm. Khi áp C3 xả đến giá trị đủ để Q1 bắt đầu dẫn, thì từ đây Q1 sẽ chuyển sang chế on. Quá trình này được gọi là cho kỳ tắt của Q1. Cứ như tế, quá trình dẫn, tắt của Q1 được lặp lại, tạo ra điện áp biến thiên trên bến thế, tạo ra điện áp cảm ứng ở ngõ ra. Tính năng ỗn áp nguồn: Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => BJT Q2 dẫn mạnh hơn => dòng qua BJT Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quá trình này điều chỉnh rất nhanh và không làm ảnh hưởng tới điện áp đầu ra. Trong trường hợp ngược lại ta phân tích tương tự. Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn , ngày . tháng . năm DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.