Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH24

Với bố cục và thang điểm rõ ràng, Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH24 sau đây là tài liệu tham khảo hữu ích giúp sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ tham khảo và học tập. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 24 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 1 Bảng kế hoạch sản xuất 20 2 Tổng chi phí 10 2 1 Tính các chỉ tiêu 15 2 Đồ thị 3 Kết luận 3 1 10 2 3 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1 : (30 điểm) * Bảng kế hoạch sản xuất : Tổng chi phí phương án: = 450x12 + 50x18 + 50x20 + 50x26 + 50x32 + + 50x36 + 800x12 +200x14 +100x18 + 500x12 + 150x14 + 100x18 + 500x12 + 150x14 +100x18 = ngàn đồng ( + + ) Bài 2: (20 điểm) Z1 = 700 + 8x Q () Z2 = 900 + 6xQ (2,5đ) Z3 = 1200 + 4x Q (2,5đ) Ta có điểm nút : Q12 = (900 - 700) / (8 - 6) = 100 (2,5đ) Q23 = (1200 - 900) / (6 - 4) = 150 (2,5đ) Q13 = (1200 - 700) / (8 - 4) = 120 (2,5đ) C,Z (2,5đ) 0 100 120 150 Q Số lượng sản phẩm dự định sản xuất : Q = 700 sản phẩm Từ đồ thị trên ta thấy DN lựa chọn phương án công nghệ Z3 là tối ưu. (2,5đ) Bài 3: (20 điểm) 1. Ta có năng suất lao động công nhân theo đề bài: Km = Quỹ thời gian làm việc bình quân 1 lao động: Tn = 270 * 8 = 2,160 (giờ/người). () Tổng lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm: (50,000,000*) + (40,000,000*) + (40,000,000*)+ (20,000,000 * )+(15,000,00 *) +(20,000,000*3)= 295,500,000 giờ (2,5đ) Áp dụng công thức tính nhu cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí: n ∑ ti * SLi i=1 D = Tn * Km D = 295,500,000 : 2,376 = 124, (2,5đ) Vậy D = 124,369 người (2,5đ) (Lưu ý: nếu sinh viên không làm tròn tức là không hiểu ý nghĩa, giáo viên chấm bài có thể không cho điểm phần này) 2. Phương pháp dự đoán nhân lực này thường chỉ dùng cho những công việc, sản phẩm xác định được hao phí lao động cần thiết, tức là có mức lao động làm căn cứ khoa họcvậy thường là những nghành nghề cơ bản: Dệt, cơ khí, may . -Để tính toán được hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm phải thực hiện tính toán cho từng bước công việc nên tốn thời gian và phức tạp, nhưng kết quả khá chính xác. (2,5đ) 3. Áp dụng phương pháp ước lượng trung bình, cầu nhân lực công ty DEHAO đến năm 2015. (tình hình sản xuất kinh doanh công ty đến năm 2015 không có thay đổi gì đáng kể so với giai đoạn trước đó) (2,5đ) D = (90,000 + 92,000 + 94,000 + 95,000 + 97,000 + 113,000 + 117,000 +123,000 + 125,000 + 128,000 + 124,369)/11 = 108, Vậy: D năm 2015 = 108,943 người (2,5đ) (Lưu ý: nếu sinh viên không làm tròn tức là không hiểu ý nghĩa, giáo viên chấm bài có thể không cho điểm phần này) Nhận xét: -Phương pháp này tính toán đơn giản. -Số liệu dể thu thập, dựa nhiều vào quá khứ. -Khi dự đoán có thể không thấy hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch ảnh hưởng đến nhu cầu của tồ chức. -Đây cũng là phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực mang tính dài hạn hơn. (2,5đ) Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn do trường biên soạn.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.