Khái niệm phát triển thực vật có hoa, những nhân tố chi phối sự ra hoa, mối quan hệ sinh trưởng và phát triển, ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển là những nội dung chính trong bài giảng bài 36 "Phát triển ở thực vật có hoa". nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? Quan sát hình và cho biết: Hạt được hình thành như thế nào? Cấu tạo của hạt, của phôi? 2 Hoa Thụ phấn thụ tinh Hạt Nội nhũ Phôi (Phân hóa) Rễ mầm Lá Mầm Thân mầm Sinh trưởng Rễ Thân Lá Cây hoàn chỉnh Sinh trưởng Cây trưởng thành Phát sinh hình thái mới I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả). II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. VD2: Cây lúa sau 3 tháng gieo sạ sẽ trổ bông Cam thảo sau 5 năm sẽ ra hoa Cây na sau 3 năm sẽ ra hoa Cây tre 50 năm mới ra hoa một lần II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 1. Tuổi của cây Ở thực vật, điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. 6 II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì. a. Nhiệt độ thấp. Nhiều loài thực vật mùa đông, chỉ ra hoa, kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh, hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp, thích hợp nếu gieo trồng vào mùa xuân. Hiện tượng ra hoa ở cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp như vậy gọi là xuân hóa. II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì. b. Quang chu kì. - Quang chu kỳ là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào độ tương quan giữa ngày và đêm. II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì. b. Quang chu kì. Nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng sau. Nhóm cây Đặc điểm Ví dụ Ngày dài Ra hoa trong điều kiện ngày dài, thời gian chiếu sáng trên 12h. Thanh long, lúa mỳ Ngày ngắn Ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, thời gian chiếu sáng ít hơn 12h. Cà phê, chè Trung tính Ra hoa khi đến độ tuổi xác định, không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa hay quang chu kỳ Cà chua, hướng dương II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì. c. Phitocrom. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Phitôcrôm là (1) hấp thu ánh sáng có ở chồi mầm và chóp của lá mầm. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là dạng (2) có bước sóng (3) . ký hiệu là Pđ và dạng (4) có bước sóng (5) ký hiệu Pđx II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì. c. Phitocrom. Phitôcrôm là một loại protein hấp thu ánh sáng có ở chồi mầm và chóp của lá mầm. Phitôcrôm tồn tại ở 2 dạng đó là dạng hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm ký hiệu là Pđ và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bước sóng 730nm ký hiệu Pđx. - Vai trò: + Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở. + Tác dụng đến vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng. II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA. 3. Hoocmôn ra hoa. Ở điều kiện quang chu kỳ thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa (florigen). Hoocmon này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa. III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Hoa Thụ phấn thụ tinh Hạt Nội nhũ Phôi (Phân hóa) Rễ mầm Lá Mầm Thân mầm Sinh trưởng Rễ Thân Lá Cây hoàn chỉnh Sinh trưởng Cây trưởng thành Phát sinh hình thái mới III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng và phát triển là những quá trình tương tác lẫn nhau trong chu trình sống của cơ thể thực vật, đó là hai mặt của chu trình sống của cây. - Sự sinh trưởng là cơ sở cho quá trình phát triển - Phát triển luôn gắn liền với quá trình sinh trưởng IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân (được xác định do vai trò của GA1) Sinh trưởng các đột biến lùn (thiếu gene chịu trách nhiệm tổng hợp enzyme trong con đường tổng hợp GA) Tác động của giberelin Đậu nành Lúa Bắp Sự đóng khí khổng Tác động sinh lý của AAB?