Bài giảng "Giảm đau sau mổ" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu rõ cơ chế gây đau, biết các phân loại đau, biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống, kể được các phương pháp giảm đau sau mổ,. nội dung chi tiết. | GIẢM ĐAU SAU MỔ Bs CKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư ĐH Y Phạm Ngọc Thạch MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu rõ cơ chế gây đau Biết các phân loại đau Biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống Kể được các phương pháp giảm đau sau mổ Biết các biến chứng của các phương pháp giảm đau. ĐỊNH NGHĨA ĐAU Đau là một sự khó chịu về cảm giác và cảm xúc đi kèm với tổn thương mô thực thể hoặc tiềm tàng. ( theo The International Association for the Study of Pain) CƠ CHẾ GÂY ĐAU 1. Đường dẫn truyền thần kinh Đau được dẫn truyền qua ba chặng đường dẫn truyền thần kinh Dẫn truyền cảm giác khó chịu từ ngoại biên đến võ não. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (1) 2. Cảm thụ đau - Không có cấu trúc đặc trưng về mô học - Có ở da, cơ, khớp và các tạng - Có hai loại cảm thụ đau ở da: + cảm thụ cơ học ( Aδ) type 1 và 2: chỉ đáp ứng với các kích thích cơ học, khẩu kính nhỏ 1-5μm, dẫn truyền nhanh 4-30m/s + cảm thụ C: đáp ứng tất cả các loại kích thích: cơ học, hóa học và nhiệt, đường kính lớn, tốc độ 0,4-2m/s. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (2) 3. Các hóa chất trung gian - Tổn thương ở mô gây sản sinh các hóa chất trực tiếp hoạt hóa các cảm thụ đau như: H+, K+, serotonine, bradykinine. - Các chất khác gây tăng nhạy cảm của các cảm thụ đau đối với kích thích: prostaglandin, peptide TISSUE INJURY INFLAMMATION MACROPHAGE POLYNUCLEAR PLATELETS MAST CELL CYTOKINS NOCICEPTIVE FIBER SYMPATHETIC NERVE BRADYKININ Edema Vaso Dilation Substance P NO Substance P CGRP H+ BRADYKININ PGs NGF H+ CAPILLARY PGs 5HT FIBROBLAST HISTAMINES COX2 AA = acide arachidonique BK = bradykinine, PG = prostaglandines AAE = acides aminés excitateurs, SP = substance P CGRP = peptide g8án với gen calcitonine Theo Guilbaud G, Besson J-M. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 7-22. Dickenson AH, Chapman V. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 39-45. Viêm và phẫu thuật VIÊM Não CGRP, chất P Moelle AAE SP SENSIBILISATION Thụ thể đaur ĐAU HISTAMINE Tiểu cầu Mastocyte SÉROTONINE PG Tổn thương mô AA K+ H+ BK 9 CƠ CHẾ GÂY ĐAU (3) 3. Sừng sau tủy sống Là đơn vị trung ương đầu tiên nhận các kích thích từ | GIẢM ĐAU SAU MỔ Bs CKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư ĐH Y Phạm Ngọc Thạch MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu rõ cơ chế gây đau Biết các phân loại đau Biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống Kể được các phương pháp giảm đau sau mổ Biết các biến chứng của các phương pháp giảm đau. ĐỊNH NGHĨA ĐAU Đau là một sự khó chịu về cảm giác và cảm xúc đi kèm với tổn thương mô thực thể hoặc tiềm tàng. ( theo The International Association for the Study of Pain) CƠ CHẾ GÂY ĐAU 1. Đường dẫn truyền thần kinh Đau được dẫn truyền qua ba chặng đường dẫn truyền thần kinh Dẫn truyền cảm giác khó chịu từ ngoại biên đến võ não. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (1) 2. Cảm thụ đau - Không có cấu trúc đặc trưng về mô học - Có ở da, cơ, khớp và các tạng - Có hai loại cảm thụ đau ở da: + cảm thụ cơ học ( Aδ) type 1 và 2: chỉ đáp ứng với các kích thích cơ học, khẩu kính nhỏ 1-5μm, dẫn truyền nhanh 4-30m/s + cảm thụ C: đáp ứng tất cả các loại kích thích: cơ học, hóa học và nhiệt, đường kính lớn, tốc độ 0,4-2m/s. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (2) 3. Các hóa chất