Lý thuyết gồm có: Dao động điện từ, sóng điện từ và phân loại sóng. Bài tập gồm 2 phần: bài tập tự luận và trắc nghiệm | Chương IV Sóng điện từ 12NC -Trang 1 - THPT Ba Tơ 1. Dao động điện từ Điện tích tức thời q Q0cos ot ọ q Qo Hiệu điện thế điện áp tức thời u C C cos O t p P U0 cos O t p Gv Nguyên văn Tươi n Dòng điện tức thời i q -wQ0sin fflt ọ I0cos fflt ọ u . . . . . Vì B 4n n i và E - cũng sẽ biên thiên điều hòa d A L B Trong đó O - LC là tần số góc riêng T 2n LC là chu kỳ riêng 10 Q 0_ CU 0 f ----1. - là tần số riêng 2nLc Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây Năng lượng điện từ W Wđ Wt Wd 1 1 q2 Q2 Wđ Cu qu ị 0-cos2 fât p đ 2 2 2C 2C 1 Q2 Wt 2 Li2 QC siir p 1 1 x Wtmax CU02 LI 02 const x t max 2 o o Chú ý Mạch dao động có fâ f T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2 tần số 2f và chu kỳ T 2 . Mạch dao động có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất P 12 R O2C2U2 _ U02RC ------- R 2 2L Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại Quy ước q 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét. 2. Phân loại sóng Tầng điên li 80- 800km 2 m 0 01 10 102 103 Tên sóng sóng cực ngắn sóng ngắn sóng trung . .c sóng dài f - 2 3. Sóng điện từ Quá trình lan truyền điên từ trường gọi là sóng điện từ. - Sóng điện từ là sóng ngang truyền trong chất rắn lỏng khí và cả trongmôi trường chân không - Trong qua trình truyền sóng thì E và B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng - E và B đều biến thiên tuần hoàn và luôn cùng đồng pha nhau - Trong chân không sóng điện từ truyền đi với tốc độ gần bằng tốc độ truyền ánh sáng c m s Tính chất cùa sóng điên từ - Trong qua trình truyền sóng điện từ mang năng lượng - Tuân theo định luật truyền thẳng phản xạ khúc xạ nhiễu xạ. Bước sóng của sóng điện từ 2 2nvsỈLC Lưu ý Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng À của sóng điện từ phát hoặc thu Mịn tương ứng với LMin và CMin ÀMax tương ứng với LMax và CMax toán ban đầu có C1 .