Lịch sử kiến trúc phương Đông

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Lịch sử - Văn hóa có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung tài liệu "Lịch sử kiến trúc phương Đông" dưới đây. Nội dung tài liệu trình bày về đặc trưng của đền, tháp ở Indonexia, Campuchia,. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả. | LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG BALAMON HINDU Ra đời sau balamon, Đặc trưng: Thuyết quấy động biển sữa Rắn thần naga Núi meru Đền Mặt bằng: hình chữ thập do thuyết 4 phuong 5 hướng, 1 hướng lên Hướng đông Tường dày Có một lối vào: hướng đông Gồm 3 phần: mái, thân, đế Mái: Thân: thế giới tâm linh, đkhắc hình người tượng trưng có thần linh – phân vị đứng Đế: thế giới trần tục, hoa lá của cây, con vật (ko có con người vì hình người là tượng trưng cho thần linh)- phân vị ngang PHAT GIÁO Stupa: nơi để tro cốt của phật, sư Nơi thờ cúng Tinh xá HỒI GIÁO CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU INDONEXIA TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA: Thờ tổ tiên: thờ những nhân vật huyền thoại (lạc long quân, âu cơ) và những nhân vật có thật (lý thái tổ, quang trung ) =>Thờ những người có công với dòng tộc mình: khai sinh, bảo vệ, lãnh đạo hay dạy nghề . Thờ các vị thần tự nhiên: thần mưa, thần sấm, thần sét vv TÔN GIÁO DU NHẬP: HINDU Mb: hình chữ thập Hướng: đông Kiến trúc mái; giật cấp giống miền nam ấn độ Đền: chandi Có 2 giai đoạn kiến trúc: 1. Mới du nhập: còn nhập nhằng giữa phật giáo và hindu giáo 2. Sau đó mới có sự phân biệt rõ ràng giữa 2 hình thức đền khác nhau Hindu indo khác với hindu ấn ở chỗ: 1- Biểu tượng thờ: vua và thần (shiva) do ảnh hưởng của tín ngưỡng bản địa indo 2- Biểu tượng thờ: mukhalinga 3- Phong cách điêu khắc: mang yếu tốt bản địa 4- Hướng; Đông và Tây 5- Có nơi đặt tro cốt của vua dưới tượng thờ PHẬT GIÁO CAMPUCHIA Điểm khác biệt với hindu an do 1. Biểu tượng thờ: vua và thần (shiva-gd đầu, vishnu-gd sau) 2. Hướng: Đông và Tây 3. Rắn thần naga: hiện thân thành thực thể, ở lối vào, hành lang 4. Phong cách điêu khắc: mang tính bản địa, đặc điểm nhân dạng bản địa 5. Mặt bằng ngũ điểm: đi từ xa thấy 3 tháp là bằng nhau nhưng càng càng đến gần, tháp trung tâm càng to dần, lùi về sau ở vị trí trung tâm, nhằm thể hiện, tượng trung cho quá trình du nhập của tôn giáo ấn độ vào cam, từ 3 thần thành 1 thần) 6. Núi mera: được biểu tượng hóa chứ không xây vào núi như ở ấn độ. Bằng nên đền rất nhiều tầng, và các bậc thang thì cao (khoảng 50cm) mặt bậc hẹp=> tạo cảm giác nhu đang leo núi 7. Cách thể hiện biển sữa: tốt nhất, cô đọng nhất, bằng mặt hồ bao quanh đền

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.