Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu dành cho sinh viên chính quy Khoa F trường Đại học Thương Mại. Bài giảng tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về xác định vấn đề nghiên cứu; xác định mục tiêu nghiên cứu; xác định thiết kế nghiên cứu; xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Dành cho sinh viên chính quy Khoa F Đại học Thương Mại Các bước trong quá trình nghiên cứu 1 Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 5 Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 7 Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin 9 Thu thập thông tin 10 Phân tích thông tin 11 Soạn thảo và báo cáo kết quả nghiên cứu 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 10 Phân tích thông tin 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một vấn đề nghiên cứu là vấn đề tồn tại trong tài liệu, trong lý thuyết hay thực tiễn, dẫn đến sự cần thiết phải thực hiện công trình nghiên cứu. Quy trình nhận dạng các vấn đề nghiên cứu Quan sát hiện tượng Kiến thức, kinh nghiệm Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Tri thức mới Linh cảm Nguồn nhận dạng các vấn đề nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu có thể được hình thành trong các tình huống sau: Đọc, thu thập tài liệu => phát hiện ra VĐNC Các hội nghị, báo cáo chuyên đề: bất đồng, tranh cãi => nảy sinh VĐNC Mối quan hệ giữa con người với con người, với tự nhiên => nảy sinh VĐNC Trong đời sống hàng ngày Tính tò mò của các nhà nghiên cứu về điều gì đó Xác định vấn đề nghiên cứu Quy trình: Lựa chọn một chủ đề khái quát Tập trung để thu hẹp phạm vi nghiên cứu: Tổng quan tài liệu Thảo luận với các nhà nghiên cứu, những người làm thực tế Phân loại/làm rõ và trình bày lại vấn đề dưới dạng vấn đề có thể nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu có thể được trình bày lại dưới | Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Dành cho sinh viên chính quy Khoa F Đại học Thương Mại Các bước trong quá trình nghiên cứu 1 Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 5 Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 7 Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin 9 Thu thập thông tin 10 Phân tích thông tin 11 Soạn thảo và báo cáo kết quả nghiên cứu 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế nghiên cứu 10 Phân tích thông tin 8 Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 6 Xác định phương pháp thu thập thông tin 2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4 Xác định thiết kế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.