nội dung bài giảng "Điều dưỡng ngoại khoa" dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về chẩn đoán bỏng, chẩn đoán chăm sóc, những điều khi chăm sóc vết bỏng cần chú ý. Với các bạn chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Thảo luận: Tình huống 4 1. Chẩn đoán bỏng 8% (2%) do nước sôi Bỏng = Độ I, II, III, 1/2 vùng đùi phải ( I, II ), 1/3 cẳng chân phải ( II, III ), 1/2 bàn ngón chân phải (II). Nhận định - Shock - Đau - Da kém hồng, niêm mạc nhợt nhạt. - Tâm lí: Lo lắng - Khả năng vận động - Biến chứng 2. Chẩn đoán chăm sóc Shock do mất huyết tương, đau Mất nước, mất điện giải do mất huyết tương Thiếu dinh dưỡng do BMI thấp: 19,8 Tâm lí bệnh nhân lo lắng nhiều do vết bỏng Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu Biến chứng: + Nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng. + Rối loạn mạch máu dưới các chi. + Loét ép do nằm lâu. - Thiếu hiểu biết về xử lý, chăm sóc khi bị bỏng. Lập kế hoạch chăm sóc Chống shock: + Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi tại giường. + Dùng thuốc theo yêu lệnh của bác sĩ (seduxen ống tiêm 2ml x 2) vào lúc 20h20’. - Truyền dịch theo y lệnh của bác sĩ . - Khuyên người bệnh ăn nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng, tăng đạm, vitamin chống nhiễm trùng. Động viên giải thích về tình trạng bệnh cho bệnh nhân để bệnh nhân bớt lo lắng. - Đặt sone đường tiết niệu. - Theo dõi tình trạng vết thương, báo cáo tình trạng bất thường với bác sĩ. - Hướng dẫn người bệnh cách sơ cấp cứu khi bi bỏng cũng như cách chăm sóc khi đang nằm viện . Thực hiện kế hoạch chăm sóc 20h15p: hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi 20h20p: tiêm tĩnh mạch 20h21p: đã dặt đường truyền và truyền cho bệnh nhân (1/2 tổng lượng dịch). 1/4 tổng số (8h tiếp) - 1/4 còn lại (8h cuối cùng) Đã hướng dẫn chế độ ăn. 9h đã động viên khuyên người bệnh. 9h20p đã theo dõi tình trạng bất thường. - 10h hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách chăm sóc bệnh nhân. Đánh giá - H 3. Khi chăm sóc vết bỏng cần chú ý: + Tránh đi lại nhiều để tránh va vào vết bỏng. + Mặc trang phục mềm mại, vô khuẩn + Chế dộ ăn theo hướng dẫn (không ăn rau muống, đồ nếp) + Người bệnh và người nhà tuân theo y lệnh của bác sĩ (không tự ý bôi thuốc) + Tạo tâm lí thoải mái + Không chạm vào vết bỏng + Vệ sinh vùng phụ cận + Vệ sinh cá nhân + Rửa vế thương. Nhận định Chẩn đoán chăm | Thảo luận: Tình huống 4 1. Chẩn đoán bỏng 8% (2%) do nước sôi Bỏng = Độ I, II, III, 1/2 vùng đùi phải ( I, II ), 1/3 cẳng chân phải ( II, III ), 1/2 bàn ngón chân phải (II). Nhận định - Shock - Đau - Da kém hồng, niêm mạc nhợt nhạt. - Tâm lí: Lo lắng - Khả năng vận động - Biến chứng 2. Chẩn đoán chăm sóc Shock do mất huyết tương, đau Mất nước, mất điện giải do mất huyết tương Thiếu dinh dưỡng do BMI thấp: 19,8 Tâm lí bệnh nhân lo lắng nhiều do vết bỏng Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu Biến chứng: + Nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng. + Rối loạn mạch máu dưới các chi. + Loét ép do nằm lâu. - Thiếu hiểu biết về xử lý, chăm sóc khi bị bỏng. Lập kế hoạch chăm sóc Chống shock: + Hướng dẫn người bệnh nằm nghỉ ngơi tại giường. + Dùng thuốc theo yêu lệnh của bác sĩ (seduxen ống tiêm 2ml x 2) vào lúc 20h20’. - Truyền dịch theo y lệnh của bác sĩ . - Khuyên người bệnh ăn nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng, tăng đạm, vitamin chống nhiễm trùng. Động viên giải thích về tình trạng bệnh cho bệnh nhân để