Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM

Bài giảng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) - ĐH Sư Phạm TP. HCM với mục tiêu nhằm giúp học viên hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số; biết hệ đếm dùng trong máy tính; hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Trường ĐHSP Khoa: CNTT Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) GVHD: Ths Lê Đức Long Nguyễn Khắc Văn Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu? Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin? Mục tiêu Hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số. Biết hệ đếm dùng trong máy tính. Hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Nội dung 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin loại số. Thông tin loại phi số. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin loại số. Hệ đếm: Con người thường dùng hệ đếm nào? Hệ la mã: hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Gồm: I, V, X, L, C, D, M. Hệ thập phân: hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Gồm 0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Hệ thập phân: Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Hệ nhị phân: Gồm 0, 1 Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa): Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F (15) Trong tin học thường dùng hệ đếm nào? 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính tin loại số. Dạng tổng quát: Trong hệ cơ số b, giả sử số N biểu diễn: dndn-1 d1d0,d-1d-2 d-m Trong đó: n+1 là số các chữ số phần nguyên của N m là số các chữ số phần nguyên của N di thỏa mãn 0≤di

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.