Tiểu luận: Mối quan hệ giữa rừng ngập mặn và môi trường

Tài liệu trình bày các nội dung: Sơ lược về rừng ngập mặn, rừng ngập mặn và môi trường, vận dụng thực tiễn, thu hoạch chuyến đi thực tế và một số đề xuất quản lý RNM. Đề tài được trình bày dưới dạng bài thuyết trình. . | Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: MỐI QUAN HỆ GIỮA RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LUẬN SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM MỞ ĐẦU - Rừng ngập mặn (RNM) là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới. - Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, RNM là một sinh cảnh có sức hấp dân đặc biệt về khả năng thích nghi và là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá. - RNM thích nghi với môi trường lý hóa khá đặc biệt thể hiện ở sự đa dạng về khu hệ thực vật, cấu trúc hoặc chức năng, các quần xã TV không đồng nhất và đôi khi có sự khác biệt rõ rệt. Sự khác biệt đó là do mối quan hệ giữa RNM và môi trường tạo nên, và được thể hiện ở 3 mối tương tác: 1. Mối tương tác giữa thực vật và môi trường lý hoá 2. Mối tương tác giữa thực vật và thực vật 3. Mối tương tác giữa thực vật và Động vật Đặc điểm cấu trúc, chức | Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: MỐI QUAN HỆ GIỮA RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LUẬN SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG VẬN DỤNG THỰC TIỄN THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM MỞ ĐẦU - Rừng ngập mặn (RNM) là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới. - Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, RNM là một sinh cảnh có sức hấp dân đặc biệt về khả năng thích nghi và là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá. - RNM thích nghi với môi trường lý hóa khá đặc biệt thể hiện ở sự đa dạng về khu hệ thực vật, cấu trúc hoặc chức năng, các quần xã TV không đồng nhất và đôi khi có sự khác biệt rõ rệt. Sự khác biệt đó là do mối quan hệ giữa RNM và môi trường tạo nên, và được thể hiện ở 3 mối tương tác: 1. Mối tương tác giữa thực vật và môi trường lý hoá 2. Mối tương tác giữa thực vật và thực vật 3. Mối tương tác giữa thực vật và Động vật Đặc điểm cấu trúc, chức năng của mỗi quần xã được quyết định tùy thuộc vào các mối tương tác này. Rừng ngập mặn Cần Giờ I. SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1. Rừng ngập mặn là gì? Rừng ngập mặn là dạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. là một trong những hệ sinh thái rừng ngập nước quan trọng. (FAO, 1994). RNM là nơi sống cho các loài hải sản, các loài động vật, thực vật quí hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, là vành đai chống xói lở, bảo vệ các bãi bồi ven biển, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều và đồng ruộng, ổn định đời sống người dân ven biển trước sự tàn phá của bảo lụt và thiên tai. Rừng ngập mặn không những có giá trị về cung cấp lâm sản như gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thức uống. mà còn là nơi sinh sống và cư ngụ của nhiều loài động vật khác (Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 1996; Nguyễn Hoàng Trí, 1999). Rừng ngập mặn là các hệ sinh thái rừng cây chịu mặn thuộc vùng triều dọc theo bờ biển của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới (Hamilton ,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.