Bài giảng Sinh lý hô hấp: Bài 1 - Thông khí phổi (66tr)

Bài giảng Sinh lý hô hấp: Bài 1 - Thông khí phổi (66tr) với mục tiêu trình bày được các động tác thở, mối liên quan giữa phổi và lồng ngực; trình bày được các thể tích, dung tích và lưu lượng thở;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | SINH LÝ HÔ HẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO: - SINH LÝ HỌC, TẬP 1, NXB QĐND, 2002. - SINH LÝ HỌC TẬP 1, NXB Y HỌC, 2001. Bài 1 Thông khí phổi Mục tiêu: 1- Trình bày được các động tác thở, mối liên quan giữa phổi và lồng ngực 2-Trình bày được các thể tích, dung tích và lưu lượng thở. 3-Sự biến đổi áp lực trong khoang phế mạc và phế nang. 1- PHẾ NANG VÀ MÀNG HÔ HẤP. PHẾ NANG CÓ # 300 TRIỆU 0,2MM TỔNG S = 50MM2 MÀNG HÔHẤP Màng nền TB nội mô Màng nền TB biểu mô TB biểu mô của PN Lòng phế nang Surfactant Khoảng kẽ TB nội mô Hồng cầu -Có 6 lớp -Dày 0,2-0,6 m. LIÊN QUAN GIỮA PHỔI VÀ LỒNG NGỰC C = V1 / P1 ( V1: biến đổi thể tích) P1 : biến đổi áp suất) nở của phổi (C-compliance) : -Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang. -Sợi chun của thành phế nang. -Trương lực cơ của thành phế quản. Người lớn C = 200 ml / cm H2O. Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H2O khoang phế mạc và áp suất âm tính trong khoang phế mạc * khoang phế mạc *áp suất khoang phế mạc + Cuối thì hít váo cố: - 30 mmHg + Cuối thì thở ra cố: 0 đến -1 mmHg Hít vào Thở ra ÁP SUẤT KHOANG PHẾ MẠC - 6 - 9 mmHg - 2 - 4 mmHg +Phổi đàn hồi co về rốn phổi. +Thành ngực vững chắc lá thành theo sát thành ngực. * Tràn dịch, tràn khí màng phổi. * Nguyên nhân tạo áp lực âm khoang phế mạc: 2-CÁC ĐỘNG TÁC HÔ HẤP - Động tác hít vào và thở ra. - Không khí ra vào phổi được tuân theo định luật vật lí Boyll- Mariotte: P x V = K (ở nhiệt độ không đổi) ĐỘNG TÁC HÍT VÀO: LÀ TÍCH CỰC. Thở ra Hít vào Cơ hoành (S = 250cm2) Cơ liên sườn ÁP SUẤT TRONG PHẾ NANG - 3 - 5 mmHg Hít vào + Cuối thì hít váo cố: - 50 đến - 80 mmHg Động tác thở ra. Là thụ động Cơ hoành (S = 250cm2) Thở ra Cơ liên sườn + 3 + 5 mHg ÁP SUẤT TRONG PHẾ NANG Thở ra Cuối thì thở ra cố: + 80 đến +100 mmHg - Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ. - Rặn: động tác trợ lực cho cơ bàng quang, trực tràng, tử cung. - Nói, hát là hình thức thở ra . - Tập khí công: thở chậm sâu (chủ yếu co | SINH LÝ HÔ HẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO: - SINH LÝ HỌC, TẬP 1, NXB QĐND, 2002. - SINH LÝ HỌC TẬP 1, NXB Y HỌC, 2001. Bài 1 Thông khí phổi Mục tiêu: 1- Trình bày được các động tác thở, mối liên quan giữa phổi và lồng ngực 2-Trình bày được các thể tích, dung tích và lưu lượng thở. 3-Sự biến đổi áp lực trong khoang phế mạc và phế nang. 1- PHẾ NANG VÀ MÀNG HÔ HẤP. PHẾ NANG CÓ # 300 TRIỆU 0,2MM TỔNG S = 50MM2 MÀNG HÔHẤP Màng nền TB nội mô Màng nền TB biểu mô TB biểu mô của PN Lòng phế nang Surfactant Khoảng kẽ TB nội mô Hồng cầu -Có 6 lớp -Dày 0,2-0,6 m. LIÊN QUAN GIỮA PHỔI VÀ LỒNG NGỰC C = V1 / P1 ( V1: biến đổi thể tích) P1 : biến đổi áp suất) nở của phổi (C-compliance) : -Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang. -Sợi chun của thành phế nang. -Trương lực cơ của thành phế quản. Người lớn C = 200 ml / cm H2O. Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H2O khoang phế mạc và áp suất âm tính trong khoang phế mạc * khoang phế mạc *áp suất khoang phế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.