Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 0 - Bùi Văn Thành

Mời các bạn cùng tìm hiểu thí nghiệm ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố; xác suất;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 0" do Bùi Văn Thành biên soạn. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | LÝ THUYẾT THÔNG TIN Bùi Văn Thành thanhbv@ Tháng 7 năm 2013 1 Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG 1 Chương 0 XÁC SuẤT MA TRẬN 2 2 XÁC SUẤT (Probability) . THÍ NGHIỆM NGẪU NHIÊN, KHÔNG GIAN MẪU, BIẾN CỐ: . Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment) Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : -Không biết chắc hậu quả nào sẽ xảy ra. -Nhưng biết được các hậu quả có thể xảy ra Ví dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : -Ta không biết chắc mặt nào sẽ xuất hiện -Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: -Con xúc sắc đồng chất để 6 mặt đều có thể xuất hiện như nhau. -Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt nào hiện ra. 3 . Không gian mẫu (Sample Space) Tập hợp các hậu quả có thể xảy ra trong thí nghiệm ngẫu nhiên gọi là không gian mẫu của thí nghiệm đó. Ví dụ: Không gian mẫu của thí nghiệm thảy một con xúc xắc là: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Không gian mẫu của thí . | LÝ THUYẾT THÔNG TIN Bùi Văn Thành thanhbv@ Tháng 7 năm 2013 1 Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG 1 Chương 0 XÁC SuẤT MA TRẬN 2 2 XÁC SUẤT (Probability) . THÍ NGHIỆM NGẪU NHIÊN, KHÔNG GIAN MẪU, BIẾN CỐ: . Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment) Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : -Không biết chắc hậu quả nào sẽ xảy ra. -Nhưng biết được các hậu quả có thể xảy ra Ví dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : -Ta không biết chắc mặt nào sẽ xuất hiện -Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: -Con xúc sắc đồng chất để 6 mặt đều có thể xuất hiện như nhau. -Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt nào hiện ra. 3 . Không gian mẫu (Sample Space) Tập hợp các hậu quả có thể xảy ra trong thí nghiệm ngẫu nhiên gọi là không gian mẫu của thí nghiệm đó. Ví dụ: Không gian mẫu của thí nghiệm thảy một con xúc xắc là: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Không gian mẫu của thí nghiệm thảy cùng một lúc hai đồng xu là: E = {SS, SN, NS, NN} với S: Sấp, N: Ngửa . Biến cố (Event) a) Biến cố -Mỗi tập hợp con của không gian mẫu là một biến cố -Biến cố chứa một phần tử gọi là biến cố sơ đẳng Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy 1 con xúc sắc : -Biến cố các mặt chẵn là : {2, 4, 6}. Biến cố các mặt lẻ: {1, 3, 5} -Các biến cố sơ đẳng là : {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6} 4 b) Biến cố xảy ra (hay thực hiện) Gọi r là một hậu quả xảy ra và A là một biến cố: -nếu r ∈ A ta nói biến cố A xảy ra -nếu r ∉ A ta nói biến cố A không xảy ra Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy một con xúc sắc nếu mặt 4 xuất hiện thì: -Biến cố {2,4,6} xảy ra vì 4 ∈{2, 4, 6} -Biến cố {1,3,5} không xảy ra vì 4 ∉{1, 3, 5} Ghi chú: -φ⊂ E => φ là một biến cố ∀r, r ∉φ => φ là một biến cố vô phương (biến cố không) -E ⊂ E => E là một biến cố ∀ r, r ∈ E => E là một biến cố chắc chắn 5 . Các phép tính về biến cố Cho 2 biến cố A, B với A⊂ E và B ⊂ E Biến cố hội A ∪ B (Union): Biến cố hội của 2 biến cố A và B được ký hiệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    99    11    29-04-2024
13    64    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.