Mời các bạn cùng tìm hiểu về khái niệm về hệ phân tán và dung dịch; sự tạo thành dung dịch; dung dịch lỏng;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 11 : Cân bằng trong dung dịch lỏng". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Chương 11 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m 0 c > cbh Cân bằng Khái niệm về độ tan S Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa ĐỘ TAN CÁC DUNG . | Chương 11 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100 m huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1 m < d < 100 m Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1 m chất phân tán môi trường phân tán. . KN về hệ phân tán và dd Dung môi Môi trường phân tán Chất tan Chất phân tán Dung dịch SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định Dung dịch khí * Không khí Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) *Vàng tan trong bạc Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O dung dịch) DUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏng Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha Quá trình hoá học -quá trình solvat .