Bài thuyết trình Lý thuyết công tác xã hội: Lý thuyết hệ sinh thái

Bài thuyết trình "Lý thuyết công tác xã hội: Lý thuyết hệ sinh thái" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Quan điểm tư tưởng cốt lõi, khái niệm, nội dung, ứng dụng của thuyết vào khoa công tác xã hội. nội dung chi tiết. | LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁI 1 NỘI DUNG CHÍNH ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI 2. KHÁI NIÊM DUNG DỤNG CỦA THUYẾT VÀO KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI 2 ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI Lý thuyết sinh thái là 1 lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của công tác xã tiếp cận này được áp dụng từ những năm 1940 đến lý thuyết này mỗi cá nhân đều có 1 môi trường sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ. Như vậy có thể nói, cốt lõi của lối tiết cận này: Con người sống trong môi trường. Con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường. 3 niệm Thuyết Sinh Thái nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức, nhóm) và vai trò của cá nhân trong môi trường sống. Lý thuyết này dựa trên giả thuyết rằng mỗi cá nhân đều trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả các nhân và môi trường đều được coi là thể thống nhất, mà trong đó các yếu tố liên hệ và trực thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ. 3. Nội dung: Lý thuyết môi trường sinh thái này có ảnh hưởng rất nhiều đến các phương thức thực hành như tư vấn, xử lý ca, tư vấn gia đình, tư vấn nhóm, phát triển cộng đồng và thiết kế cộng đồng. Quan điểm sinh thái có nguồn gốc từ quan niệm của ông Lewinian (1936) cho rằng hành vi là một hoạt động của con người có sự tương tác với môi trường của họ. Quan điểm sinh thái nhìn nhận hành vi và sự phát triển của mỗi cá nhân trong bối cảnh của một chuỗi hệ thống các mối quan hệ tạo lên môi trường sinh thái của con người. Quan điểm này chỉ ra rằng môi trường sinh thái tập chung vào 5 cấp độ như sau: 1. Hệ vi mô (Microsystem) 2. Hệ trung mô (Mesosystem) 3. Hệ ngoại vi (Exosystem) 4. Hệ vĩ mô (Macrosystem) 5. Hệ niên đại (Chronosystem) Tuy Urie Bronfenbrenner không cho cấp độ Tâm lý học cá nhân nhưng một số nhà Tâm lý vẫn cho cấp độ này nhằm hướng tới thay đổi hành vi cá nhân. a. Hệ vi mô (Microsystem) Là các quan hệ | LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁI 1 NỘI DUNG CHÍNH ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI 2. KHÁI NIÊM DUNG DỤNG CỦA THUYẾT VÀO KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI 2 ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI Lý thuyết sinh thái là 1 lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của công tác xã tiếp cận này được áp dụng từ những năm 1940 đến lý thuyết này mỗi cá nhân đều có 1 môi trường sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ. Như vậy có thể nói, cốt lõi của lối tiết cận này: Con người sống trong môi trường. Con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường. 3 niệm Thuyết Sinh Thái nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức, nhóm) và vai trò của cá nhân trong môi trường sống. Lý thuyết này dựa trên giả thuyết rằng mỗi cá nhân đều trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả các nhân và môi trường đều được coi là thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.