Bài giảng Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường

Bài giảng "Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường" được tiến hành với các nội dung: Cấu trúc Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng, một số đặc trưng chính của Trái Đất. Để nắm vững nội dung chi tiết bài giảng tài liệu. | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Chương 2 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Bài 2: CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Người soạn: GV. Vũ Thị Thanh Hương Lớp dạy: Văn – Địa K37 Ngày dạy: 10/11/2015 CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu trúc Trái Đất a. Các lớp của Trái Đất BẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Độ sâu Chiều dày Nhiệt độ Trạng thái Thành phần vật chất Vỏ Man ti Manti trên Manti dưới Nhân Nhân ngoài Nhân trong BẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Độ sâu (km) Chiều dày (km) Nhiệt độ (0C) Trạng thái Thành phần vật chất Vỏ 5 - 76 5-76 - Rắn Sima, Sial 900 824-895 1300 Dẻo giòn Silicat magiê 2900 2000 1300 Rắn 5100 2200 3360 Lỏng Sắt, Niken 6370 1270 4500 Rắn Manti Nhân Manti trên Manti Dưới Nhân ngoài Nhân trong 1 Hãy so sánh thông tin về các lớp và rút ra nhận xét Câu hỏi CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT - Kết luận chung + Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân Câu hỏi vận dụng 1 Tại sao ở nhiệt độ 45000C, 2 nhân trong của TĐ vẫn ở trạng thái rắn? Tại sao nhân TĐ có thể tích chỉ chiếm 17%, nhưng khối lượng của nhân chiếm những 33,5%? CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT + Càng vào trong vật chất có khối lượng riêng (tỉ trọng) càng lớn. - Kết luận chung + Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân Câu hỏi mở rộng 1 Giữa các lớp của TĐ có mối quan hệ với nhau không? Hãy lấy ví dụ minh họa. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Mối quan hệ giữa Vỏ - Manti i Núi lửa Vỏ Trái Đất Nhân trong Nhân ngoài Tác động của dòng đối lưu tới vỏ Trái Đất CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT - Giữa lớp Manti và lớp vỏ TĐ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do dòng đối lưu trong lớp Manti thường xuyên tác | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Chương 2 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Bài 2: CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Người soạn: GV. Vũ Thị Thanh Hương Lớp dạy: Văn – Địa K37 Ngày dạy: 10/11/2015 CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu trúc Trái Đất a. Các lớp của Trái Đất BẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Độ sâu Chiều dày Nhiệt độ Trạng thái Thành phần vật chất Vỏ Man ti Manti trên Manti dưới Nhân Nhân ngoài Nhân trong BẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Độ sâu (km) Chiều dày (km) Nhiệt độ (0C) Trạng thái Thành phần vật chất Vỏ 5 - 76 5-76 - Rắn Sima, Sial 900 824-895 1300 Dẻo giòn Silicat magiê 2900 2000 1300 Rắn 5100 2200 3360 Lỏng Sắt, Niken 6370 1270 4500 Rắn Manti Nhân Manti trên Manti Dưới Nhân ngoài Nhân trong 1 Hãy so sánh thông tin về các lớp và rút ra nhận xét Câu hỏi CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT - Kết luận chung + Nhiệt độ TĐ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.