Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng

Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Phóng xạ sinh học và ứng dụng". | MÔN:VẬT LÍ-LÍ SINH Lớp: Đại Học Điều Dưỡng Đa Khoa 3C NHÓM: 6 Phạm Thị Trúc Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lê Thị Hoài Phượng Nguyễn Thị Mỹ Na Trần Thị Tuyết Mai Trương Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Thị Thuỳ Trang Trương Thị Ánh Tuyết ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA ỨNG DỤNG CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC SINH HỌC NGUYÊN TẮC AN TOÀN PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ Hiện tượng phóng xạ: Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con. ĐẶC TÍNH . Chu kì bán rã: là khoảng thời gian để ½ số hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân khác. T= : Hằng số phóng xạ (λ ) λ và T không phụ . | MÔN:VẬT LÍ-LÍ SINH Lớp: Đại Học Điều Dưỡng Đa Khoa 3C NHÓM: 6 Phạm Thị Trúc Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lê Thị Hoài Phượng Nguyễn Thị Mỹ Na Trần Thị Tuyết Mai Trương Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Hoàng Thị Thuỳ Trang Trương Thị Ánh Tuyết ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA ỨNG DỤNG CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC SINH HỌC NGUYÊN TẮC AN TOÀN PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI CƯƠNG VỀ PHÓNG XẠ Hiện tượng phóng xạ: Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con. ĐẶC TÍNH . Chu kì bán rã: là khoảng thời gian để ½ số hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân khác. T= : Hằng số phóng xạ (λ ) λ và T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ. . Định luật phânrãphóngxạ: Số hạt nhân (khối lượng) phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ N0: số hạt nhân ban đầu tại t = 0. N: số hạt nhân còn lại vào thời điểm t. N=N0 e-λt ∆m, ∆N : số hạt nhân và khối lượng bị phân rã (thành chất khác) Ví dụ: T1/2 của 131I là 8,04 ngày, của 60Co là 5,26 năm, của 99mTc là 6,04 giờ. 2/ Tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa. +) Tổn thương chức năng hoạt động: Ví dụ: - giảm hoặc mất khả năng sinh sản Prôtein đặc hiệu dẫn đến làm giảm khả năng hô hấp, chuyển hóa, trao đổi chất, miễn dịch, trao đổi năng lượng. - chức năng sinh sản bị ảnh hưởng làm sự phân bào chậm chễ hoặc TB có thể chết. chế tác dụng. Cơ chế tác dụng trực tiếp. Năng lượng của bức xạ ion hóa chuyển trực tiếp cho các phân tử cấu tạo nên tổ chức sinh vật mà chủ yếu là các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng này gây nên hiện tượng kích thích hoặc ion hóa các nguyên tử,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.