Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae

Bệnh hại đốm nâu lúa được phát hiện năm 1901 ở Nhật Bản có phạm vi phổ biến rộng, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi; hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Xuất phát từ thực tế đó mà "Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae" đã được nghiên cứu. | BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐỀ BÀI: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae TÊN: Phan Thị Phương LỚP: BVTV47 GVHD: . Trần Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC Mục lục 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH 3. NGUYÊN NHÂN 4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỆNH 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bênh được phát hiện năm 1901 ơ Nhật Bản có phạm vi phổ biến rông, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi. Hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Bệnh đã từng phát sinh thành dich và là một trong những nguyên nhân đã gây ra nạn đói ở Bengal năm 1942. 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh có thể xuất hiện trên lá nầm , bẹ lá, lá và hạt. Cây mầm nhiễm bệnh những vết nâu tròn, bầu dục. Trên lá mầm, làm biến dạng lá mầm. Rễ mầm biến màu và thối đen. Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó phát triển thành các vết bệnh màu nâu tròn, bầu dục trên lá, kích thước vết bệnh dài 1-4 mm ở những giống nhiễm vừa, 5-14 mm ở những . | BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐỀ BÀI: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae TÊN: Phan Thị Phương LỚP: BVTV47 GVHD: . Trần Thị Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC Mục lục 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH 3. NGUYÊN NHÂN 4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỆNH 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bênh được phát hiện năm 1901 ơ Nhật Bản có phạm vi phổ biến rông, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi. Hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Bệnh đã từng phát sinh thành dich và là một trong những nguyên nhân đã gây ra nạn đói ở Bengal năm 1942. 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh có thể xuất hiện trên lá nầm , bẹ lá, lá và hạt. Cây mầm nhiễm bệnh những vết nâu tròn, bầu dục. Trên lá mầm, làm biến dạng lá mầm. Rễ mầm biến màu và thối đen. Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó phát triển thành các vết bệnh màu nâu tròn, bầu dục trên lá, kích thước vết bệnh dài 1-4 mm ở những giống nhiễm vừa, 5-14 mm ở những giống nhiểm nặng. Ruộng bị bệnh nặng thường có màu đỏ rực như màu lửa. Bệnh gây hại trên hạt làm cho hạt lúa có các vết màu nâu hay bị biến màu đen. Nấm bệnh tồn tại trên hạt, là nguồn bệnh cho vụ sau. 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH (tt) 3. NGUYÊN NHÂN Bệnh do nấm Bipolaris oryzae Thuộc nhóm nấm bất toàn, giai đoạn sinh sản hữu tính thuộc lớp nấm túi Ascomycetes Sợi nấm đa bào, phân nhánh, đường kính 4 – 8 µm màu nâu đến xám nhạt. Cành bào tử phân sinh mọc thành cụm, đa bào, phần gốc lớn hơn phần đỉnh cành và hơi gẫy khúc. Bào tử phân sinh hình con nhộng thon dài thẳng hoặc hơi cong, hai đầu tròn có từ 3 -11 ngăn ngang. Kích thước bào tử biến động từ 15 - 170 x 7 – 26 µm, phần gốc bào tử thon tròn. Cành bào tử phân sinh 3. NGUYÊN NHÂN (tt) Trong môi trường nhân tạo nấm có màu xám đến hơi đen. Bào tử hữu tính ít gặp, bào tư hình sợi dài 6- 15 ngăn Nấm cấy trên môi trường nhân tạo 3. NGUYÊN NHÂN (tt) Phân loại Giới: Fungi Ngành: Ascomycota Lớp: Othideomycetes Bộ: Pleosporales Họ: Pleosporaceae Loài: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.