Bệnh đốm đen lúa được Miyake mô tả đầu tiên ở Nhật năm 1990. Tuy nhiên, bệnh có thể đã có trước ở Java (1900) và Bắc Mỹ (1906); bệnh thường có tên gọi khác là bệnh gạch nâu hại lúa; bệnh phân bố rộng rãi ở các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới;. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài báo cáo: Bệnh đốm đen lúa – Cercospora oryzae". | BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài : Bệnh đốm đen lúa – Cercospora oryzae GVHD: Trần Thị Thu Hà Sinh Viên: Hoàng Thị Phượng I. Lịch sử và phân bố bệnh đốm đen lúa Bệnh đốm đen lúa được Miyake mô tả đầu tiên ở Nhật năm 1990. Tuy nhiên, bệnh có thể đã có trước ở Java (1900) và Bắc Mỹ (1906). Bệnh thường có tên gọi khác là bệnh gạch nâu hại lúa Bệnh phân bố rộng rãi ở các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới. Ở Việt Nam chủ yếu ở ĐB sông Cửu Long, thường thấy ở vụ hè thu. II. Phân loại Nấm gây bệnh đốm đen thuộc: giới Fungi ngành Ascomycota Lớp Dothideomycetes Bộ Capnodiales Họ Mycosphaerellaceae Chi Cercospora loài Cercospora oryzae. III. Triệu chứng bệnh Lá đốm hình bầu dục, elip hoặc tuyến tính, 2-10 mm dài, rộng 1-3 mm, có màu nhạt đến nâu đậm. thống nhất về màu sắc, chủ yếu là bất thường về chiều rộng, không phân nhánh, 2-5 vách ngăn, sẹo bào tử vô dày, rộng 0,5-1 mm. III. Triệu chứng bệnh(tt) Bào tử đính hình trụ, thẳng đến hơi cong, được làm tròn ở đỉnh. Bào tử nấm | BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài : Bệnh đốm đen lúa – Cercospora oryzae GVHD: Trần Thị Thu Hà Sinh Viên: Hoàng Thị Phượng I. Lịch sử và phân bố bệnh đốm đen lúa Bệnh đốm đen lúa được Miyake mô tả đầu tiên ở Nhật năm 1990. Tuy nhiên, bệnh có thể đã có trước ở Java (1900) và Bắc Mỹ (1906). Bệnh thường có tên gọi khác là bệnh gạch nâu hại lúa Bệnh phân bố rộng rãi ở các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới. Ở Việt Nam chủ yếu ở ĐB sông Cửu Long, thường thấy ở vụ hè thu. II. Phân loại Nấm gây bệnh đốm đen thuộc: giới Fungi ngành Ascomycota Lớp Dothideomycetes Bộ Capnodiales Họ Mycosphaerellaceae Chi Cercospora loài Cercospora oryzae. III. Triệu chứng bệnh Lá đốm hình bầu dục, elip hoặc tuyến tính, 2-10 mm dài, rộng 1-3 mm, có màu nhạt đến nâu đậm. thống nhất về màu sắc, chủ yếu là bất thường về chiều rộng, không phân nhánh, 2-5 vách ngăn, sẹo bào tử vô dày, rộng 0,5-1 mm. III. Triệu chứng bệnh(tt) Bào tử đính hình trụ, thẳng đến hơi cong, được làm tròn ở đỉnh. Bào tử nấm gây bệnh lá lúa bị bệnh II. Triệu chứng bệnh (tt) Bệnh gây hại trên lá, bẹ lá, cuống gié và hạt. Bẹ lá bị bệnh Cuống gié và hạt bị bệnh IV. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Cercospora oryzae (Sphaerulina oryzae) gây ra Sinh sản vô tính bằng đài phát triển từ các khí khổng ở lá. Bào tử có hình thoi, 2 đầu tròn, có 3-10 vách ngăn, trong suốt hay có màu xám xanh nhạt. Sinh sản hữu tính bằng quả nang bầu, chìm trong biểu bì lá, nang hình trụ hay hình côn. Nang bào tử có hình dài, hơi cong, trong suốt, 3 vách ngăn. IV. Nguyên nhân gây bệnh(tt) A:cọng mang túi bào tử, B: bào tử, C: bào tử đính Bào tử túi Tiếp xúc Xâm nhiễm Bảo tồn Tái xâm nhiễm Gây bệnh Vòng đời nấm Cercospora oryzae V. Đặc điểm phát sinh Phát triển của bệnh là có thể trong một khoảng nhiệt độ từ 6 đến 35 độ C, nhiệt độ tối ưu là 25-28 độ C, pH= Bào tử lây lan theo gió, xâm nhập vào lá qua khí khổng, phát triển dọc theo biểu bì lá. Khuẩn ty phát triển vách giữa tế bào, sau xâm nhiễm 30 ngày triệu chứng bệnh mới lộ