Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Nguyễn Đinh Quốc Cường

Bài giảng "Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VI - Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa" cung cấp cho các bạn các kiến thức về: Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, đường lối văn hóa trong thời kỳ đổi mới. tài liệu. | CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA Khái niệm Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình - Văn hóa vật chất Là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong các sản phẩm vật chất - Văn hóa tinh thần: Là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người Khái niệm văn hóa Việt Nam: Là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa thời kỳ trước đổi mới * Trong những năm 1943 - 1954 + Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Quan điểm: văn hóa là một trong ba mặt trận Nguyên tắc Dân tộc Khoa học Đại chúng Tính chất: dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung + Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu 2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóa Chống nạn mù chữ Giáo dục lại tinh thần nhân dân + Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945) * Trong những năm 1955 - 1986 Tiến hành cách mạng tư tưởng, văn hóa đồng thời với cách mạng về QHSX và khoa học kỹ thuật, chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, con người mới - Nền văn hóa mới có nội dung XHCN; - Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân; - Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể * Trong những năm 1955 - 1986 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối * Thành tựu: Xóa bỏ dần văn hóa lỗi thời (phong kiến), nô dịch (thực dân), bước đầu xây dựng nền văn hóa mới Giáo dục, văn học nghệ thuật phát triển ngay cả khi đất nước có chiến tranh => Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần quần chúng nhân dân cả trong chiến đấu và sản xuất. * Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế: + việc xây dựng thể chế văn hóa chậm + Công tác tư tưởng, văn hóa thiếu sắc bén, thiếu sức chiến đấu + Suy . | CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA Khái niệm Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình - Văn hóa vật chất Là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong các sản phẩm vật chất - Văn hóa tinh thần: Là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người Khái niệm văn hóa Việt Nam: Là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa thời kỳ trước đổi mới * Trong những năm 1943 - 1954 + Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Quan điểm: văn hóa là một trong ba mặt trận Nguyên tắc Dân tộc Khoa học Đại chúng Tính chất: dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung + Ngày 3/9/1945, CT Hồ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.