Quy trình xử lý kỷ luật – Mẫu 14: Biên bản họp HDKL NLĐ

Quy trình xử lý kỷ luật – Mẫu 14: Biên bản họp HDKL NLĐ của trường ĐH Luật sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cụ thể và chính xác về một một mẫu biên bản xử lý vi phạm kỷ luật lao động. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN Xử lý vi phạm kỷ luật lao động Cuộc họp xem xét xử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với ông (bà) bắt đầu lúc giờ ngày tháng . năm Địa điểm tại: I. Thành phần dự họp gồm: 1. Người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền. Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Theo uỷ quyền ngày tháng năm (nếu có văn bản uỷ quyền). 2. Đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành lâm thời trong đơn vị. Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: 3. Đương sự. Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị làm việc: Công việc đang làm: 4. Cha hoặc mẹ hoặc người đỡ đầu hợp pháp, nếu đương sự dưới 15 tuổi. Họ tên: Chức danh: Nơi làm việc hoặc nơi thường trú: 5. Người bào chữa cho đương sự (nếu có). Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác. 6. Người làm chứng (nếu có). Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác hoặc nơi cư trú: 7. Người được người sử dụng lao động mời tham dự. Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác: II. Nội dung: 1. Đương sự trình bày bản tường trình diễn biến sự việc (cần ghi rõ các nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, nguyên nhân, hình thức kỷ luật lao động trong trường hợp đương sự không có bản tường trình thì người sử dụng lao động trình bày biên bản sự việc xảy ra hoặc phát hiện. 2. Người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động (cần ghi rõ một số nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động. Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất thì ghi mức độ thiệt hại (tính giá trị bằng tiền Đồng Việt Nam), phương thức bồi thường 3. Người làm chứng (nếu có) cần trình bày cụ thể những nội dung có liên quan đến sự việc xảy ra. 4. Người đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành lâm thời trong đơn vị, người bào chữa cho đương sự, đương sự (cần ghi rõ việc người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động đúng hay sai với quy định của pháp luật). 5. Kết luận cuối cùng của người sử dụng lao động. Hành vi vi phạm kỷ luật, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động. Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất: mức độ thiệt hại, mức bồi thường, phương thức bồi thường. 6. Bảo lưu ý kiến của các thành phần tham dự (nếu có). 7. Kết thúc cuộc họp vào lúc giờ. ngày tháng năm Đương sự (ký tên, ghi rõ họ, tên) Đại diện Ban chấp hành Công đoàn (ký tên, ghi rõ họ, tên) Hiệu trưởng (ký tên, ghi rõ họ tên) Quy trình xử lý kỷ luật – Mẫu 14: Biên bản họp HDKL NLĐ

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.