Trong SS7, các bản tin báo hiệu được định hướng qua mạng để thực hiện các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng cuộc gọi và quản lý mạng. Vì SS7 thực chất là một mạng chuyển mạch gói riêng biệt hoạt động song song cùng với hệ thống tín hiệu thoại, do vậy trong mạng viễn thông có sử dụng SS7 thì tại mỗi node mạng, các thông tin được định tuyến, xử lý luôn bao gồm cả tín hiệu thoại (hoặc số liệu.) và tín hiệu báo hiệu | Bài thảo luận Nhóm 1 1. Nguyên tắc chung của báo hiệu số 7 ? Vì sao cần SCCP và các chức năng của nó ? 2. Báo hiệu giữa BSC và MS ? Biên bản LAPD ? 3. Giao thức LAPm ? Sử dụng ở đâu trong hệ thống GSM ? tắc chung của báo hiệu số 7 ? Vì sao cần SCCP và các chức năng của nó ? Trong SS7, các bản tin báo hiệu được định hướng qua mạng để thực hiện các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng cuộc gọi và quản lý mạng. Vì SS7 thực chất là một mạng chuyển mạch gói riêng biệt hoạt động song song cùng với hệ thống tín hiệu thoại, do vậy trong mạng viễn thông có sử dụng SS7 thì tại mỗi node mạng, các thông tin được định tuyến, xử lý luôn bao gồm cả tín hiệu thoại (hoặc số liệu.) và tín hiệu báo hiệu. Hình : Báo hiệu số 7 trong mạng GSM Cấu trúc phân lớp OSI và cấu trúc phân lớp mạng SS7 Hình : Cấu trúc phân lớp OSI và báo hiệu số 7. Các ưu điểm của báo hiệu số 7: - Dung lượng cao: Mỗi kênh báo hiệu có thể mang thông tin báo hiệu cho vài nghìn cuộc gọi cùng một lúc. - Thời gian thiết lập cuộc gọi giảm. - Tính kinh tế : so với các báo hiệu truyền thống trước đây (CAS, R2) thì SS7 có số lượng trang thiết bị ít hơn. - Độ tin cậy cao: nhờ sử dụng các mã sửa sai (sử dụng các tổ hợp bit phát hiện lỗi, giám sát và sửa lỗi cho các bản tin báo hiệu), khi xảy ra sự cố chức năng MTP-lớp 3 còn có khả năng tự động định lại tuyến và đường báo hiệu. - Tính linh hoạt cao: Hệ thống báo hiệu số 7 cho phép biểu diễn một số lượng rất lớn các tín hiệu báo hiệu vì vậy có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau và đáp ứng được sự phát triển của các dịch vụ mới trong tương lai. Các thành phần cơ bản của mạng SS7. - Điểm báo hiệu SP (Signaling Point). Điểm báo hiệu là một node chuyển mạch hoặc một node xử lý trong mạng báo hiệu được cài đặt chức năng báo hiệu số 7 Ví dụ trong mạng GSM thì các SP ở đây thực chất là các Node (phần tử mạng) như: GMSC, MSC, HLR, AUC. + Điểm chuyển mạch dịch vụ SSP. SSP là một tổng đài nội hạt trong mạng điện thoại. Một SSP có thể là một tổ hợp giữa | Bài thảo luận Nhóm 1 1. Nguyên tắc chung của báo hiệu số 7 ? Vì sao cần SCCP và các chức năng của nó ? 2. Báo hiệu giữa BSC và MS ? Biên bản LAPD ? 3. Giao thức LAPm ? Sử dụng ở đâu trong hệ thống GSM ? tắc chung của báo hiệu số 7 ? Vì sao cần SCCP và các chức năng của nó ? Trong SS7, các bản tin báo hiệu được định hướng qua mạng để thực hiện các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng cuộc gọi và quản lý mạng. Vì SS7 thực chất là một mạng chuyển mạch gói riêng biệt hoạt động song song cùng với hệ thống tín hiệu thoại, do vậy trong mạng viễn thông có sử dụng SS7 thì tại mỗi node mạng, các thông tin được định tuyến, xử lý luôn bao gồm cả tín hiệu thoại (hoặc số liệu.) và tín hiệu báo hiệu. Hình : Báo hiệu số 7 trong mạng GSM Cấu trúc phân lớp OSI và cấu trúc phân lớp mạng SS7 Hình : Cấu trúc phân lớp OSI và báo hiệu số 7. Các ưu điểm của báo hiệu số 7: - Dung lượng cao: Mỗi kênh báo hiệu có thể mang thông tin báo hiệu cho vài nghìn cuộc gọi cùng một lúc. - Thời gian