Bài giảng Chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Thạc sĩ Trần Văn Tú với mục tiêu giúp sinh viên nắm được định nghĩa chóng mặt, phân biệt chóng mặt với những trường hợp khác; phân biệt hội chứng tiền đình trung ương và hội chứng tiền đình ngoại biên;. | Chẩn Ðoán Và Ðiều Trị Chóng Mặt Thạc sĩ Trần Văn Tú Nắm được định nghĩa chóng mặt. Phân biệt chóng mặt với những trường hợp khác. Phân biệt hội chứng tiền đình trung ương và hội chứng tiền đình ngoại biên. Biết được các nguyên nhân thường gặp của hội chứng tiền đình ngoại biên và hội chứng tiền đình trung ương. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Chóng mặt thật sự Ảo giác đồ vật chung quanh xoay tròn hay bản thân bị xoay, gặp trong tổn thương hệ thống tiền đình trung ương hay ngoại biên. Cảm giác mất thăng bằng Mất thăng bằng nhưng không có ảo giác đồ vật bị xoay, thường gặp do tổn thương tiền đình nhưng có thể gặp trong tổn thương tiểu não, cảm giác sâu hay tổn thương thị giác. Cảm giác muốn té Thường kèm theo sự sợ hãi, thường do nguyên nhân tâm lý. Cảm giác choáng váng Bệnh nhân có cảm giác hoa mắt, xây xẩm thường do nguyên nhân tim mạch hay tâm lý ( hội chứng tăng thông khí ). Chỉ có hai loại triệu chứng đầu tiên là có nguyên nhân do tổn thương thần kinh. Chóng mặt xảy ra do sự xáo trộn các cơ chế điều chỉnh thăng bằng của cơ thể Các cơ quan tham gia vào sự điều chỉnh thăng bằng gồm có : - Hệ thống tiền đình - Thị giác - Cảm giác sâu TRÊN sau BÊN BÀO NANG SOAN NANG Thị giác Cảm giác sâu Bệnh sử Trước một trường hợp chóng mặt thì bệnh sử rất quan trọng cho chẩn đoán, thầy thuốc cần phải khai thác các tính chất của triệu chứng chóng mặt. Tính chất của của cơn : phải có đặc tính có ảo giác là đồ vật xoay hoặc bản thân bệnh nhân xoay, điều này rất cần thiết để loại trừ các triệu chứng không phải là chóng mặt thật sự. Cách tiếp cận một trường hợp chóng mặt Các yếu tố làm tăng cơn : tư thế đầu, tâm lý Các triệu chứng kèm theo : buồn nôn, ói, ù tai, giảm thính lực, nhức đầu, tê hay yếu chi Tiền căn : các bệnh nội khoa, chấn thương, thuốc, tình trạng tâm lý. Não có sự mất cân đối trong ba hệ thống giữ thăng bằng (hệ tiền đình, hệ thị giác, hệ thống cảm giác bản thể hay còn gọi là hệ cảm giác sâu): chóng mặt do đi xe, chóng mặt do độ cao, chóng mặt thị giác khi nhìn một loạt cảnh | Chẩn Ðoán Và Ðiều Trị Chóng Mặt Thạc sĩ Trần Văn Tú Nắm được định nghĩa chóng mặt. Phân biệt chóng mặt với những trường hợp khác. Phân biệt hội chứng tiền đình trung ương và hội chứng tiền đình ngoại biên. Biết được các nguyên nhân thường gặp của hội chứng tiền đình ngoại biên và hội chứng tiền đình trung ương. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Chóng mặt thật sự Ảo giác đồ vật chung quanh xoay tròn hay bản thân bị xoay, gặp trong tổn thương hệ thống tiền đình trung ương hay ngoại biên. Cảm giác mất thăng bằng Mất thăng bằng nhưng không có ảo giác đồ vật bị xoay, thường gặp do tổn thương tiền đình nhưng có thể gặp trong tổn thương tiểu não, cảm giác sâu hay tổn thương thị giác. Cảm giác muốn té Thường kèm theo sự sợ hãi, thường do nguyên nhân tâm lý. Cảm giác choáng váng Bệnh nhân có cảm giác hoa mắt, xây xẩm thường do nguyên nhân tim mạch hay tâm lý ( hội chứng tăng thông khí ). Chỉ có hai loại triệu chứng đầu tiên là có nguyên nhân do tổn thương thần kinh. Chóng mặt xảy ra do sự xáo trộn các