Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982

Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982 hướng đến giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC; các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế); bác biện pháp tạm thời; thủ tục thả tàu nhanh. | CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982 Tòa ITLOS: 22 vụ Tòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụ ASEAN: Vụ lấp, cải tạo biển giữa Malaysia vs. Singapore (2003); Vụ phân định Vịnh Bengal giữa Bangladesh vs. Myanmar (2009); Vụ Philippines vs. Trung Quốc (2013). NỘI DUNG Thuật ngữ “Tranh chấp” Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC Các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế) Các biện pháp tạm thời Thủ tục thả tàu nhanh “Tranh chấp” “Một sự bất đồng về một vấn đề pháp lý hoặc thực tiễn, xung đột về quan điểm pháp lý hoặc lợi ích giữa hai bên.” (PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924) “Sự tồn tại của một tranh chấp phụ thuộc vào quyết định của Tòa án.” (ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó! Senkaku/Điếu Ngư??? “Tranh chấp” theo CU 1982 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước được áp dụng để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”. . | CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982 Tòa ITLOS: 22 vụ Tòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụ ASEAN: Vụ lấp, cải tạo biển giữa Malaysia vs. Singapore (2003); Vụ phân định Vịnh Bengal giữa Bangladesh vs. Myanmar (2009); Vụ Philippines vs. Trung Quốc (2013). NỘI DUNG Thuật ngữ “Tranh chấp” Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC Các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế) Các biện pháp tạm thời Thủ tục thả tàu nhanh “Tranh chấp” “Một sự bất đồng về một vấn đề pháp lý hoặc thực tiễn, xung đột về quan điểm pháp lý hoặc lợi ích giữa hai bên.” (PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924) “Sự tồn tại của một tranh chấp phụ thuộc vào quyết định của Tòa án.” (ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó! Senkaku/Điếu Ngư??? “Tranh chấp” theo CU 1982 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công ước được áp dụng để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước”. Không phải bất kỳ tranh chấp về LQT đều có thể sử dụng cơ chế này! “Tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước” “Các trao đổi giữa các quốc gia liên quan đề cập đến chủ đề-nội dung của điều ước quốc tế (subject-mater of the treaty) một cách đủ rõ ràng để bên còn lại có thể xác định rằng có hoặc có thể có tranh chấp giữa các nước này.” “ví dụ như dẫn chiếu đến các quy định của điều ước quốc tế” (ICJ, Georgia v. Nga, 2008) Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 Các bên có thể tự do lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung. Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 chỉ áp dụng khi: Các bên không thể lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí chung; Các bên không thể GQTC bằng biện pháp đã lựa chọn, và không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước; Các bên không lựa chọn biện pháp GQTC, và cũng không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước. MAURITIUS vs. UK Tháng 4/2010 UK quyết định thành lập “Khu vực bảo tồn thiên nhiên biển” bao quanh quần đảo Chagos. Quần đảo Chagos: tranh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.