Bài giảng Chương 4: Các quy luật phân phối xác suất cơ bản

Mời các bạn cùng tìm hiểu các quy luật phân phối rời rạc cơ bản; các quy luật phân phối liên tục; các định lý giới hạn; các công thức tính gần đúng;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 4: Các quy luật phân phối xác suất cơ bản". | Chương 4: Các quy luật phân phối xác suất cơ bản §1. Các quy luật phân phối rời rạc cơ bản 1. Phân phối đều rời rạc: X x1 x2 xk P 1/k 1/k .1/k 2. Phân phối không – một A(p): Định nghĩa : X có phân phối A(p) X 0 1 P q p Định lý : X có phân phối A(P) thì E(X) = P, D(X) = 3. Phân phối nhị thức B(n,p): Định nghĩa : Định : Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 4. Phân phối siêu bội Bài toán: Cho 1 hộp có N bi trong đó có M bi trắng còn lại là đen. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra n bi (không hoàn lại), n không lớn hơn M và N-M. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X là số bi trắng lấy được. Giải: Định nghĩa : Phân phối nói trên được gọi là phân phối siêu bội H(N,M,n) Định lý : Giả sử Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 Ghi nhớ: lấy bi có hoàn lại: phân phối nhị thức lấy bi không hoàn lại: phân phối siêu bội 5. Phân phối Poisson P(a),a>0: Định nghĩa : Định lý : X có phân phối P(a) thì E(X) = D(X) = a Ví dụ : Giả sử X có phân phối P(8). Khi ấy: P(X=6) = 0,122138 (cột 8, hàng 6 bảng phân phối Poisson) (cột 8, hàng 12 bảng giá trị hàm ) Chú ý: Nếu gọi X là số người ngẫu nhiên sử dụng 1 dịch vụ công cộng thì X tuân theo quy luật phân phối Poisson P(a) với a là số người trung bình sử dụng dịch vụ đó. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 Ví dụ : Quan sát trong 20 phút có 10 người vào trạm bưu điện. Tính xác suất trong 10 phút có 4 người vào trạm đó. Giải: Gọi X là số người ngẫu nhiên vào trạm đó trong 10 phút thì X có phân phối P(a), a = 5. Khi ấy: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 §2: Các quy luật phân phối liên tục 1. Phân phối chuẩn Định nghĩa : Định lý : X có phân phối thì E(X) = a, D(X) = Định nghĩa : Đại lượng ngẫu nhiên U có phân phối chuẩn tắc N(0,1) nếu: (hàm mật độ Gauss). Định lý : U có phân phối N(0,1) thì . | Chương 4: Các quy luật phân phối xác suất cơ bản §1. Các quy luật phân phối rời rạc cơ bản 1. Phân phối đều rời rạc: X x1 x2 xk P 1/k 1/k .1/k 2. Phân phối không – một A(p): Định nghĩa : X có phân phối A(p) X 0 1 P q p Định lý : X có phân phối A(P) thì E(X) = P, D(X) = 3. Phân phối nhị thức B(n,p): Định nghĩa : Định : Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 4. Phân phối siêu bội Bài toán: Cho 1 hộp có N bi trong đó có M bi trắng còn lại là đen. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra n bi (không hoàn lại), n không lớn hơn M và N-M. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X là số bi trắng lấy được. Giải: Định nghĩa : Phân phối nói trên được gọi là phân phối siêu bội H(N,M,n) Định lý : Giả sử Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 4 @Copyright 2010 Ghi nhớ: lấy bi có hoàn lại: phân phối nhị thức lấy bi không hoàn lại: phân phối siêu bội 5. Phân phối Poisson P(a),a>0: Định nghĩa : Định lý : X có phân phối P(a) thì E(X)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.