Bài giảng Chủ đề 1: Những vấn đề chung về văn hóa - Trung tá, ThS Nguyễn Hồng Thái

Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu của môn Cơ sở văn hóa Việt Nam; các khái niệm về văn hóa, văn minh, văn hiến và văn vật; cấu trúc, đặc trưng và chức năng của văn hóa;. là những nội dung chính mà "Bài giảng Chủ đề 1: Những vấn đề chung về văn hóa" do Trung tá, ThS Nguyễn Hồng Thái biên soạn. | Người biên soạn: Trung tá, ThS. Nguyễn Hồng Thái NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA CHỦ ĐỀ 1 TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CÔNG KHOA KHXH & NV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP ĐỊA ĐIỂM I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA III. CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA BẢO ĐẢM ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM I. 1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam * Đối tượng: - Môn học nghiên cứu những đặc trưng cơ bản cùng các quy luật HT và PT của một nền văn hóa. - Cơ sở văn hóa Việt Nam nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và những quy luật HT và PT của văn hóa Việt Nam cả về đồng đại và đương đại, làm rõ tính đa dạng phong phú quá trình giao lưu tiếp biến cũng như bản sắc của văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở hình thành, phát triển và đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam. - Quá trình giao lưu tiếp biên của văn hóa Việt Nam - Các vòng cộng đồng văn hóa. - Nghiên cứu phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo nghệ thuật, lối ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của con người và dân tộc Việt Nam. - Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM I. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của môn cơ sở văn hóa Việt Nam - Nghiên cứu những tiền đề tự nhiên, xã hội, con người và lịch sử HT, PT của VHVN. - Quá trình PT, giao lưu tiếp biến của VHVN. - Những đặc trưng cơ bản, quy luật HT và PT của VHVN. - Nghiên cứu văn hóa thông qua hoạt động nhận thức, tổ chức cộng đồng, mối quan hệ xã hội, lối ứng xử với tự nhiên và xã hội, các vùng miền văn hóa. - Nghiên cứu bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. 3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Dựa trên cơ sở quán triệt sâu sắc và vận dụng các quan | Người biên soạn: Trung tá, ThS. Nguyễn Hồng Thái NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA CHỦ ĐỀ 1 TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CÔNG KHOA KHXH & NV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP ĐỊA ĐIỂM I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA III. CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA BẢO ĐẢM ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM I. 1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam * Đối tượng: - Môn học nghiên cứu những đặc trưng cơ bản cùng các quy luật HT và PT của một nền văn hóa. - Cơ sở văn hóa Việt Nam nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và những quy luật HT và PT của văn hóa Việt Nam cả về đồng đại và đương đại, làm rõ tính đa dạng phong phú quá trình giao lưu tiếp biến cũng như bản sắc của văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu - Cơ sở hình

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    333    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.