Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê

Mục tiêu của luận văn nhằm xây dựng thuật toán mới và thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê; áp dụng thử nghiệm chương trình được thiết lập đối với khu vực Tây Bắc Việt Nam và khu vực Đông Nam Á để so sánh kết quả dự báo với với các sự kiện đã xảy ra trong thực tế nhằm kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. | Kết quả tại bảng cho thấy việc thử nghiệm dự báo động đất với độ tin cậy (xác suất dự báo Pg) khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau cả về khoảng cách giữa thời điểm sớm nhất và thời điểm muộn nhất có thể xảy ra sự kiện dự báo cũng như độ chênh lệch giữa magnitude cực đại và magnitude cực tiểu của sự kiện dự báo. So sánh các kết quả tại bảng với các kết quả tại bảng bằng cách trừ tất cả các giá trị (phần tử) tương ứng tại các cột và hàng của bảng cho bảng . Hiệu của chúng được dẫn ra trong bảng . Các kết quả tại bảng cho thấy độ chênh lệch giữa thời điểm muộn nhất (tmax) có thể xảy ra sự kiện dự báo trong 2 trường hợp dao động từ 87 ngày đến 478 ngày. Thời điểm sớm nhất có thể xảy ra sự kiện dự báo giữa 2 trường hợp chỉ khác nhau đối với sự kiện dự báo thứ 2 (116 ngày). Còn độ chênh lệch về magnitude dự báo giữa 2 trường hợp dao động từ đến đối magnitude cực tiểu và từ () đến () đối với magnitude dự báo cực đại. Rõ ràng rằng khi lựa chọn xác xuất tin cậy của dự báo thấp hơn (Pg = 70 %) thì chương trình cho kết quả dự báo với magnitude cực đại, khoảng thời gian dự báo và khoảng cách giữa magnituge cực đại và cực tiểu đều nhỏ hơn so với trường hợp khi lựa chọn xác xuất tin cậy của dự báo cao hơn (Pg = 90 %).

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.