Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay

Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác | A. Định nghĩa rừng: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. B. NỘI DUNG Khai thác rừng: 1. 1 Các loại hình khai thác rừng: Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác Chặt chọn: chặt từng cây hoặc từng đám cây đã thành thục và được lặp đi lặp lại nhiều lần với một khoảng thời gian xác định Chặt trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong lâm phần thành thục, thuần loại bằng một lần chặt cùng trong một mùa. Rừng chặt chọn Chặt trắng 1. 2 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới : Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác | A. Định nghĩa rừng: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. B. NỘI DUNG Khai thác rừng: 1. 1 Các loại hình khai thác rừng: Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác Chặt chọn: chặt từng cây hoặc từng đám cây đã thành thục và được lặp đi lặp lại nhiều lần với một khoảng thời gian xác định Chặt trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong lâm phần thành thục, thuần loại bằng một lần chặt cùng trong một mùa. Rừng chặt chọn Chặt trắng 1. 2 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới : Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km². Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ km²/năm Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng. 1. 3 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam: 1. 3. 1 Hiện trạng:Trước đây, Việt Nam có độ che phủ của rừng vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha Năm 1991 có ha rừng bị phá Năm 1995 giảm xuống còn ha Năm 2000 là ha Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006: Thống kê đến 31/12/2002: Tỷ lệ che phủ 0/0. Diện tích rừng tự nhiên ha Rừng đặc dụng ha Rừng phòng hộ ha Rừng sản xuất ha Diện tích rừng trồng ha Rừng đạc dụng ha Rừng phòng hộ ha Rừng sản xuất ha Đất trống, đồi núi chưa có rừng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.