Sau khi học xong chương này người học có thể: Hiểu được toán tử gán, hiểu được biểu thức số học, nắm được toán tử quan hệ và luận lý (Relational and logical operators), nắm được toán tử luận lý nhị phân và biểu thức (Bitwise logical operators and expression), hiểu được khái niệm ép kiểu (Cast), hiểu được độ ưu tiên của các toán tử. | Operators and Expression Toán tử và Biểu thức Chương 3 Lập trình cơ bản C/Chương 3/ Mục Tiêu Hiểu được toán tử gán Hiểu được biểu thức số học Nắm được toán tử quan hệ và luận lý (Relational and Logical Operators) Nắm được toán tử luận lý nhị phân và biểu thức (Bitwise Logical Operators and Expression) Hiểu được khái niệm ép kiểu (Cast) Hiểu được độ ưu tiên của các toán tử Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Biểu thức (Expressions) Sự kết hợp các toán tử và các toán hạng Toán hạng Toán Tử Ví dụ: 2 * y + 5 Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Toán tử gán variable_name = expression; lvalue rvalue Assignment operator Toán tử gán (=) có thể được dùng với bất kỳ biểu thức C hợp lệ nào (Giá trị trái) (Giá trị phải) (Toán tử gán) (Tên biến) (Biểu thức) Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Gán liên tiếp a = b = c = 10; Tuy nhiên, không thể áp dụng quy tắc trên khi khai báo biến int a = int b = int b = int c = 10 X Nhiều biến có thể được gán với cùng một giá trị trong một câu lệnh đơn Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Bốn Kiểu Toán Tử Số học (Arithmetic) Quan hệ (Relational) Luận Lý (Logical) Nhị phân (Bitwise) Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Biểu thức số học Biểu thức số học có thể được biểu diễn trong C bằng cách sử dụng các toán tử số học Ví dụ : a * (b + c/d) - 22 ++i % 7 5 + (c = 3 + 8) Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Toán tử số học Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Toán tử quan hệ và luận lý Ðược dùng để : Kiểm tra mối quan hệ giữa hai biến hay giữa một biến và một hằng Toán tử quan hệ Toán tử Ý nghĩa > Lớn hơn >= Lớn hơn hoặc bằng Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Toán tử luận lý là những ký hiệu dùng để kết hợp hay phủ định biểu thức chứa các toán tử quan hệ Toán tử quan hệ và luận lý (tt.) Những biểu thức dùng toán tử luận lý trả về 0 thay cho false và 1 thay cho true Ví dụ: if (a>10) && (a Toán tử và Biểu thức Chương 3 Lập trình cơ bản C/Chương 3/ Mục Tiêu Hiểu được toán tử gán Hiểu được biểu thức số học Nắm được toán tử quan hệ và luận lý (Relational and Logical Operators) Nắm được toán tử luận lý nhị phân và biểu thức (Bitwise Logical Operators and Expression) Hiểu được khái niệm ép kiểu (Cast) Hiểu được độ ưu tiên của các toán tử Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Biểu thức (Expressions) Sự kết hợp các toán tử và các toán hạng Toán hạng Toán Tử Ví dụ: 2 * y + 5 Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Toán tử gán variable_name = expression; lvalue rvalue Assignment operator Toán tử gán (=) có thể được dùng với bất kỳ biểu thức C hợp lệ nào (Giá trị trái) (Giá trị phải) (Toán tử gán) (Tên biến) (Biểu thức) Lập trình cơ bản C/Chương 3/ of 25 Gán liên tiếp a = b = c = 10; Tuy nhiên, không thể áp dụng quy tắc trên khi khai báo biến int a = int b = int b = int c = 10 X Nhiều biến có thể được gán với cùng một giá trị trong một câu .