Câu hỏi ôn tập chương 4: Dung sai lắp ghép trụ trơn

Tài liệu gợi ý cho bạn những câu hỏi ôn tập giúp bạn hệ thống lại liến thức chương 4: Dung sai lắp ghép trụ trơn. Nhiệm vụ của bạn là đọc ở nhà và trả lời được những câu hỏi gợi ý đó. | Chương IV DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN Đọc ở nhà và trả lời được các câu hỏi sau: - Cấp chính xác (cấp dung sai tiêu chuẩn) 1. Có bao nhiêu cấp chính xác trong TCVN? 2. Tại sao lại có cấp chính xác IT01, IT00.? 3. Ứng dụng thực tế của cấp chính xác IT9 – IT 11? 4. Mối quan hệ về hệ số a giữa cấp chính xác IT5 tới IT18? 5. Các công thức tính dung sai các cấp chính xác từ IT01 đến IT1? 6. Tại sao từ cấp chính xác IT2 đến IT4, lại căn cứ vào cấp chính xác IT1 chứ không phải IT01? 7. Đơn vị trong các công thức tính dung sai? - Khoảng kích thước danh nghĩa 1. Công thức tính dung sai là gì? 2. Tại sao người ta lại chia khoảng kích thước để tính dung sai mà không tuân thủ hoàn toàn theo công thức tính dung sai? 3. Dựa vào kích thước nào để lập dung sai cho các khoảng kích thước? 4. Có bao nhiêu khoảng kích thước trong bảng dung sai? 5. Căn cứ vào nguyên tắc nào để chia được các khoảng kích thước? 6. Tại sao với miền dung sai lớn người ta lại chia thành 2 đến 3 khoảng trung gian? Ký hiệu các miền dung sai 1. Sai lệch cơ bản là gì? Sai lệch cơ bản có thể là EI không? 2. Giải thích sơ đồ sau: Hình Ký hiệu các miền dung sai 3. ý nghĩa của sơ đồ sau: Hình Sơ đồ phân bố các miền dung sai Hệ thống lắp ghép trụ trơn 1. Tại sao phải quy định hệ thống lắp ghép trụ trơn? - Hệ thống lỗ 1. Đặc điểm của lắp ghép theo hệ thống lỗ? Ứng dụng của chúng? Hệ thống trục 1. Đặc điểm của lắp ghép theo hệ thống trục? Ứng dụng của chúng? Sử dụng hệ thống lắp ghép 1. Căn cứ vào những chỉ tiêu nào để chọn hệ thống lắp ghép 2. Tại sao lắp ghép theo hệ thống lỗ được sử dụng nhiều hơn? 3. Trong trường hợp nào sẽ lắp theo hệ thống trục? Giải thích mối ghép sau: Ví dụ: Mối ghép giữa chốt ắc với lỗ của biên và thành piston. Hình Mối ghép: Chốt ắc – lỗ của biên – thành piston Hệ thống lắp ghép trụ trơn (TCVN 2245 - 99) - Hệ thống lỗ: Khi phối hợp lỗ cơ sở H với *) Các miền dung sai từ a – h sẽ nhận được mối ghép có độ hở *) Các miền dung sai js, k, m, n sẽ nhận được mối ghép trung gian *) Các miền dung sai từ p – zc sẽ nhận được mối ghép có độ dôi - Hệ thống trục: Khi phối hợp trục cơ sở h với *) Các miền dung sai từ A – H sẽ nhận được mối ghép có độ hở *) Các miền dung sai Js, K, M, N sẽ nhận được mối ghép trung gian *) Các miền dung sai từ P – ZC sẽ nhận được mối ghép có độ dôi Cách ghi ký hiệu mối ghép. Tiêu chuẩn qui định ba phương pháp ghi sai lệch giới hạn của kích thước dài trên bản vẽ chế tạo chi tiết. +) Bằng các ký hiệu qui ước của miền dung sai. Ví dụ 20 H7, 25N8. +) Bằng trị số của sai lệch giới hạn. Ví dụ 50 +) Phương pháp phối hợp. - Ký hiệu của lắp ghép bao gồm: kích thước danh nghĩa của mối ghép, các sai lệch giới hạn hoặc ký hiệu qui ước thường được ghi ở dạng phân số: Tử số ghi ký hiệu qui ước hoặc sai lệch giới hạn của lỗ. Mẫu số ghi ký hiệu qui ước và trị số sai lệch giới hạn của trục. Ví dụ: hệ thống lỗ. 40H7/g6 (hoặc 40 H7-g6, hoặc 40 hay 40 ) Hệ thống trục hoặc Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho các mối ghép Chọn mối ghép có độ hở 1. Mối ghép có độ hở có được dùng cho lắp ghép giữa các chi tiết cố định không? Tại sao? Chọn mối ghép có độ dôi 1. Ứng dụng của mối ghép có độ dôi? Chọn mối ghép trung gian: 1. Ứng dụng của các kiểu lắp trung gian? Lắp ghép trung gian cần để đảm bảo yêu cầu gì? 1 1

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    66    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.