Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu. Chương này trình bày những nội dung: Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự, quá trình biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (analog to digital conversion), lấy mẫu tín hiệu sine, phổ của tín hiệu lấy mẫu, định lý lấy mẫu, khôi phục tín hiệu tương tự, các thành phần cơ bản của hệ thống DSP. | Xử lý số tín hiệu Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Nội dung Giới thiệu Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Quá trình biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (Analog to Digital conversion) Lấy mẫu tín hiệu sine Phổ của tín hiệu lấy mẫu Định lý lấy mẫu Khôi phục tín hiệu tương tự Các thành phần cơ bản của hệ thống DSP 1. Giới thiệu Xử lý số tín hiệu = Xử lý tín hiệu bằng phương pháp số. Quá trình xử lý số của 1 tín hiệu tương tự Tín hiệu tương tự Analog Signal Bộ biến đổi A/D Digital Signal Processor Bộ biến đổi D/A Tín hiệu tương tự Analog Signal Tín hiệu số (Digital Signal) Lấy mẫu, lượng tử & mã hóa 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Biến đổi Fourier của tín hiệu tương tự x(t) X( ) gọi là phổ tần số của tín hiệu x(t) là tần số góc (rad/s) = 2 f với f (Hz) là tần số vật lý Biến đổi Fourier ngược 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Biến đổi Laplace của tín hiệu x(t) Tổng quát X( ), X(s) là các số phức Với là biên độ & arg(X( )) là pha của X( ) . | Xử lý số tín hiệu Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Nội dung Giới thiệu Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Quá trình biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (Analog to Digital conversion) Lấy mẫu tín hiệu sine Phổ của tín hiệu lấy mẫu Định lý lấy mẫu Khôi phục tín hiệu tương tự Các thành phần cơ bản của hệ thống DSP 1. Giới thiệu Xử lý số tín hiệu = Xử lý tín hiệu bằng phương pháp số. Quá trình xử lý số của 1 tín hiệu tương tự Tín hiệu tương tự Analog Signal Bộ biến đổi A/D Digital Signal Processor Bộ biến đổi D/A Tín hiệu tương tự Analog Signal Tín hiệu số (Digital Signal) Lấy mẫu, lượng tử & mã hóa 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Biến đổi Fourier của tín hiệu tương tự x(t) X( ) gọi là phổ tần số của tín hiệu x(t) là tần số góc (rad/s) = 2 f với f (Hz) là tần số vật lý Biến đổi Fourier ngược 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Biến đổi Laplace của tín hiệu x(t) Tổng quát X( ), X(s) là các số phức Với là biên độ & arg(X( )) là pha của X( ) Đồ thị của theo gọi là phổ biên độ Đồ thị của arg(X( )) theo gọi là phổ pha 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Đáp ứng của hệ thống tuyến tính Xét trong miền thời gian Đáp ứng xung h(t) đặc trưng cho hệ thống y(t) là tích chập của h(t) và x(t) Hệ thống tuyến tính h(t) x(t) Input y(t) Output 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Đáp ứng của hệ thống tuyến tính Xét trong miền tần số H( ) là biến đổi Fourier của h(t), gọi là đáp ứng tần số của hệ thống Y( ) là tích của H( ) và X( ): Y( ) = H( )X( ) Hệ thống tuyến tính H( ) X( ) Input Y( ) Output 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Đáp ứng của hệ thống tuyến tính Tín hiệu vào là tín hiệu hình sine (đơn tần) Với (biểu diễn dạng số phức) Khi đó: (Chứng minh?) Hệ thống tuyến tính H( ) x(t) Input y(t) Output 2. Các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự Đáp ứng của hệ thống tuyến tính Tín hiệu gồm nhiều tín hiệu sine Sử dụng tính chất tuyến tính: 1 2 X( ) A2 A1 H( ) Y( ) Các tần số không thay đổi 3. Quá trình .