Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng

Mời các bạn cùng tìm hiểu tài liệu "Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng" để có thể hiểu hơn về kiến trúc mỹ thuật dân gian cũng như hiểu hơn về nền văn hóa Việt Nam. | MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT KIẾN TRÚC DÂN GIAN THỜI LÊ - TRỊNH Ở VIỆT NAM VÀ HẢI PHÒNG Đồng Thị Hồng Hoàn Tập đoàn phong kiến Chúa Trịnh (1545 – 1787) đã kiểm soát toàn bộ quyền lực nhà nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê, với khẩu hiệu “phù Lê diệt Mạc”, đến 1592, con cháu triều Mạc chạy lên Cao Bằng. Trịnh Tùng chiếm lại Thăng Long, cai trị toàn cõi Đàng Ngoài, đặt phủ chúa với hệ thống quan lại riêng, định chế độ cha truyền con nối, thu tóm mọi quyền hành bên cạnh triều đình vua Lê bù nhìn. Chúa Trịnh vừa phải chống chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lại đánh dẹp nhiều cuộc nổi dậy của nông dân đàng ngoài, nhưng họ vẫn ra sức ổn định tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa và ngoại giao, biến Thăng Long thành một kinh đô giàu có và văn hiến. Có thể khẳng định thời Lê - Trịnh đã chứng kiến hai thế kỷ phát triển rực rỡ của kinh tế, văn hóa, chính trí, giúp họ Trịnh giữ gìn xã hội Đại Việt ổn định và thăng tiến trong gần 2 thế kỷ. Hải Phòng xưa tự hào vì có đến 3 vị trạng nguyên thời Hậu Lê là: Lê Ích Mộc- Thủy Nguyên;Trần Tất Văn, An Lão và trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Bảo. Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đã đưa ra lời tiên đoán, khuyên giúp các nhà Nguyễn, Mạc, Trịnh, Lê phân vùng ổn định, tránh được những cuộc tàn sát và cùng tồn tại phát triển trong một thời gian dài. NHÀ TRỊNH H1- Một góc vườn Lộc Uyển và Trụ đá lớn vua ADục (Asoka) đã cho dựng,, nay đã tìm được bằng khảo cổ và một đọan chữ Phạn cổ thời ASoka được khắc trên tháp. TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HẢI PHÒNG VỚI NHÀ LÊ - TRỊNH Nhà Lê suy yếu. Năm 1556, vua Lê Trung Tông mất sớm không có con nối dõi), Trịnh Kiểm định đoạt nhà Lê nhưng ngại dư luận, đã cho người đến hỏi Nguyễn Bỉnh khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với chú tiểu (thực ra là nói với bề tôi họ Trịnh): "Giữ chùa thờ Phật thì ăn oản“. Trịnh Kiểm hiểu ý Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho người tìm tôn thất nhà Lê thuộc chi Lê Trừ (anh Lê Lợi) đưa lên ngôi, tức là vua Lê Anh Tông. Họ Trịnh tôn nhà Lê nhưng nắm thực quyền điều hành chính sự, còn nhà Lê nhờ họ Trịnh vẫn | MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT KIẾN TRÚC DÂN GIAN THỜI LÊ - TRỊNH Ở VIỆT NAM VÀ HẢI PHÒNG Đồng Thị Hồng Hoàn Tập đoàn phong kiến Chúa Trịnh (1545 – 1787) đã kiểm soát toàn bộ quyền lực nhà nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê, với khẩu hiệu “phù Lê diệt Mạc”, đến 1592, con cháu triều Mạc chạy lên Cao Bằng. Trịnh Tùng chiếm lại Thăng Long, cai trị toàn cõi Đàng Ngoài, đặt phủ chúa với hệ thống quan lại riêng, định chế độ cha truyền con nối, thu tóm mọi quyền hành bên cạnh triều đình vua Lê bù nhìn. Chúa Trịnh vừa phải chống chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lại đánh dẹp nhiều cuộc nổi dậy của nông dân đàng ngoài, nhưng họ vẫn ra sức ổn định tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa và ngoại giao, biến Thăng Long thành một kinh đô giàu có và văn hiến. Có thể khẳng định thời Lê - Trịnh đã chứng kiến hai thế kỷ phát triển rực rỡ của kinh tế, văn hóa, chính trí, giúp họ Trịnh giữ gìn xã hội Đại Việt ổn định và thăng tiến trong gần 2 thế kỷ. Hải Phòng xưa tự hào vì có đến 3 vị trạng nguyên thời Hậu Lê là: Lê Ích

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.