Tiểu luận đề tài: Tìm hiểu về chất màu nhân tạo sử dụng trong thực phẩm, cách tổng hợp chúng, ứng dụng trong một số thực phẩm

Tiểu luận đề tài "Tìm hiểu về chất màu nhân tạo sử dụng trong thực phẩm, cách tổng hợp chúng, ứng dụng trong một số thực phẩm" được thực hiện với các nội dung: Sơ lược về phẩm màu, các nhóm phẩm màu tổng hợp, tổng kết. tài liệu. | TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT MÀU NHÂN TẠO SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM, CÁCH TỔNG HỢP CHÚNG, ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM CÁC CHẤT MÀU NHÂN TẠO GVHD: Cô Nguyễn Thị Mai Hương SVTH: 1. Trần Thị Quỳnh Anh 10307501 2. Huỳnh Ngọc Hà 10313921 Thị Dư Khương 09250571 Thanh Thuận 10372101 Thị Hoàng Yến 10375641 Nhóm 14 Niên khóa : 2010 - 2012 Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2010 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ PHẨM MÀU Phẩm màu là tên chỉ chung cho các hợp chất hữu cơ có màu (gốc thiên nhiên và tổng hợp), rất đa dạng về màu sắc và chủng loại. Chúng có khả năng nhuộm màu, nghĩa là bắt màu hay gắn màu trực tiếp lên các vật liệu khác. Dựa vào nguồn gốc người ta phân làm 3 loại: - Màu tự nhiên: được trích ly và tinh chế từ thiên nhiên. - Màu tổng hợp: được sản xuất bằng phương pháp hoá học. - Màu có dấu ấn tự nhiên: được tổng hợp gần giống với chất màu tự nhiên (beta-Caroten). Phẩm màu thực phẩm: Phẩm màu thực phẩm là một nhóm những chất có màu được dùng làm phụ gia thực phẩm, để tạo ra hoặc cải thiện màu sắc của thực phẩm, nhằm làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm. Phân loại: Phẩm màu tự nhiên: Phẩm màu tổng hợp hoá học: Là các phẩm màu được tạo ra bằng các phản ứng tổng hợp hoá học. Những điều cần chú ý khi sử dụng chất màu: Các chất màu sử dụng phải là những chất không gây độc tính. Các chất màu sử dụng phải là những chất không gây ung thư. Những sản phẩm chuyển hóa của những chất màu trong quá trình chế biến và bào quản là những chất không có độc tính. Nhóm chất màu vàng Tartrazine (E102) Ký hiệu E102. CTPT: C16H9N4Na3O9S2 CTCT: Chương 2: CÁC NHÓM CHẤT MÀU TỔNG HỢP Tính chất: Màu vàng, dạng bột vàng cam, hòa tan trong nước ít tan trong etanol. Biến thành màu đỏ trong môi trường kiềm. Có thể gây dị ứng. Dùng trong sản xuất bánh kẹo, thực phẩm tráng miệng, mứt, rượu, trứng cá muối, tôm, vỏ ngoài phomat, vỏ ngoài thịt chín. Liều dùng: 7,5 trọng lượng cơ thể. CTPT:C18H9NNa2O8S2 ( M= 477,38 g/mol ) Tính hoà tan trong nước: | TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT MÀU NHÂN TẠO SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM, CÁCH TỔNG HỢP CHÚNG, ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM CÁC CHẤT MÀU NHÂN TẠO GVHD: Cô Nguyễn Thị Mai Hương SVTH: 1. Trần Thị Quỳnh Anh 10307501 2. Huỳnh Ngọc Hà 10313921 Thị Dư Khương 09250571 Thanh Thuận 10372101 Thị Hoàng Yến 10375641 Nhóm 14 Niên khóa : 2010 - 2012 Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2010 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ PHẨM MÀU Phẩm màu là tên chỉ chung cho các hợp chất hữu cơ có màu (gốc thiên nhiên và tổng hợp), rất đa dạng về màu sắc và chủng loại. Chúng có khả năng nhuộm màu, nghĩa là bắt màu hay gắn màu trực tiếp lên các vật liệu khác. Dựa vào nguồn gốc người ta phân làm 3 loại: - Màu tự nhiên: được trích ly và tinh chế từ thiên nhiên. - Màu tổng hợp: được sản xuất bằng phương pháp hoá học. - Màu có dấu ấn tự nhiên: được tổng hợp gần giống với chất màu tự nhiên (beta-Caroten). Phẩm màu thực phẩm: Phẩm màu thực phẩm là một nhóm những chất có màu được dùng làm phụ gia .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.