Bài thuyết trình: Mô hình học tập hợp tác

Bài thuyết trình - Mô hình học tập hợp tác được trình bày với các nội dung chính: Khái niệm mô hình học tập hợp tác, nội dung học tập hợp tác, ứng dụng mô hình học tập hợp tác, nhận xét. Để hiểu rõ hơn về mô hình này tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH MÔ HÌNH HỌC TẬP HỢP TÁC GVHD : Dương Thị Kim Oanh HVTH : Nhóm 6 1. Thu Anh 2. Thanh Giang 3. Loan 4. Minh Tân NỘI DUNG I II III IV I. Quá trình hình thành của học hợp tác. John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực Mỹ, được coi là người đầu tiên khởi xướng ra xu thế dạy học hợp tác vào đầu những năm 1990 John Dewey lại có một quan niệm độc đáo: “Giáo dục là chính bản thân cuộc sống của mỗi người”. Ông luôn nhấn mạnh vai trò của giáo dục như là một phương tiện dạy cho con người cách sống hợp tác trong một xã hội dân chủ. Năm 1996, lần đầu tiên phương pháp dạy học hợp tác được đưa vào chương trình học chính thức hằng năm của một số trường đại học Mỹ. Theo : Học hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong nhóm, trong hoặc ngoài phạm vi lớp học. II. NỘI DUNG CỦA HỌC HỢP TÁC: Phương pháp học hợp tác không những tạo điều kiện cho người học, phát huy khả năng tự học mà còn rèn luyện cho . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH MÔ HÌNH HỌC TẬP HỢP TÁC GVHD : Dương Thị Kim Oanh HVTH : Nhóm 6 1. Thu Anh 2. Thanh Giang 3. Loan 4. Minh Tân NỘI DUNG I II III IV I. Quá trình hình thành của học hợp tác. John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực Mỹ, được coi là người đầu tiên khởi xướng ra xu thế dạy học hợp tác vào đầu những năm 1990 John Dewey lại có một quan niệm độc đáo: “Giáo dục là chính bản thân cuộc sống của mỗi người”. Ông luôn nhấn mạnh vai trò của giáo dục như là một phương tiện dạy cho con người cách sống hợp tác trong một xã hội dân chủ. Năm 1996, lần đầu tiên phương pháp dạy học hợp tác được đưa vào chương trình học chính thức hằng năm của một số trường đại học Mỹ. Theo : Học hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong nhóm, trong hoặc ngoài phạm vi lớp học. II. NỘI DUNG CỦA HỌC HỢP TÁC: Phương pháp học hợp tác không những tạo điều kiện cho người học, phát huy khả năng tự học mà còn rèn luyện cho họ kỹ năng làm việc nhóm. 1. KHÁI NIỆM 2. CẤU TRÚC 3. ĐẶC ĐIỂM 4. TÍNH CHẤT 5. CÁC LOẠI HÌNH 6. CÁCH TIẾN HÀNH Theo David và Jonhson: “Học tập hợp tác là một loại hình cụ thể của học tập tích cực, là một phương pháp giảng dạy chính thức, trong đó học sinh làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ để đạt được mục tiêu học tập chung.” 1. KHÁI NIỆM Có ít nhất 4 loại nhóm khác nhau được phân biệt bởi mức độ gắn kết trong nhóm: - Nhóm sơ giản (pseudo groups): nhóm này các thành viên không có hứng thú làm việc không hiệu quả - Nhóm truyền thống (traditional groups): nhóm này các thành viên đồng ý làm việc với nhau không thấy được lợi ích của việc làm nhóm kết quả không thống nhất, chỉ có 1 số người được hưởng lợi. Nhóm hợp tác (cooperative groups): tư nguyện làm việc chung với nhau Các thanh viên trong nhóm chia sẽ, động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt công việc - Nhóm hợp tác cấp độ cao (high performance cooperative groups): Là nhóm mà ở đó tập hợp được tất cả các tiêu chí cần đạt được của một nhóm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    87    4    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.