Chuyên đề: Nước dưới đất có nội dung trình bày: Khái niệm chung, tính chất vật lí của nước dưới đất, các đặc trưng hóa sinh của nước dưới đất, sự thẩm thấu của nước vào trong đất, đặc trưng thế nằm của nước dưới đất, vai trò của nước dưới đất, sự ô nhiễm của nước dưới đất và cách khắc phục. Để hiểu rõ hơn về đề tài tài liệu. | TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Nhóm sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Thị Thanh Hằng - MSSV 91302154 2. Nguyễn Thị Loan - MSSV 91302200 3. Đoàn Thị Trâm - MSSV 91302312 4. Phan lê Kim Ngân - MSSV 91302216 5. Trần Mỹ Linh - MSSV 91302198 6. Mai Tuấn Anh MSSV 91301005 Lê Văn Sang MSSV 91301504 Bùi Thiện Tín MSSV 91301169 Hoàng Minh Trí - MSSV 91301605 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Khái niệm chung Tính chất vật lí của nước dưới đất Các đặc trưng hóa sinh của nước dưới đất Sự thẩm thấu của nước vào trong đất Đặc trưng thế nằm của nước dưới đất Vai trò của nước dưới đất Sự ô nhiễm của nước dưới đất và cách khắc phục I. KHÁI NIỆM CHUNG nghĩa Nước dưới đất gồm tất cả nước tồn tại dưới dạng khác nhau phân bố trong các chỗ trống, các khe nứt của đất đá nằm dưới mặt đất. Nước dưới đất có diện tích phân bố rộng rãi từ vùng ẩm ướt cho đến các sa mạc, ở núi cao, vùng cực của trái đất. 2. Nguồn gốc Nước dưới đất hình thành do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại trong các lỗ hổng, khe nứt của đá. Nước dưới đất còn có nguồn gốc biển, hình thành cùng trầm tích biển, sau đó trải qua nhiều quá trình thành đá, quá trình kiến tạo. Nước dưới đất cũng có nguồn gốc nguyên sinh. Nước dưới đất có nguồn gốc thuỷ phân, nước phân giải tách ra từ các khoáng vật có chứa nước kết tinh. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT Những tính chất vật lý chủ yếu của nước dưới đất gồm có: tỷ trọng, nhiệt độ, độ trong suốt, màu sắc, mùi, vị, tính dẫn điện, tính phóng xạ, . độ trong suốt Hình ảnh về độ trong suốt độ màu Tính đẫn đện Tính phóng xạ của nước III. Các đặc tính sinh hóa của nước dưới đất Độ PH Nước dưới đất thường có PH từ 4 đến 10 Độ cứng Độ Khoáng Tùy theo độ khoáng hóa, có thể phân nước dưới đất thành các loại sau: -Nước siêu nhạt Độ khoáng hóa < -Nước nhạt Độ khoáng hóa =(÷)g/ -Nước lợ Độ khoáng hóa =(÷)g/l -Nước hơi mặn Độ khoáng hóa =(÷)g/l -Nước mặn Độ | TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Nhóm sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Thị Thanh Hằng - MSSV 91302154 2. Nguyễn Thị Loan - MSSV 91302200 3. Đoàn Thị Trâm - MSSV 91302312 4. Phan lê Kim Ngân - MSSV 91302216 5. Trần Mỹ Linh - MSSV 91302198 6. Mai Tuấn Anh MSSV 91301005 Lê Văn Sang MSSV 91301504 Bùi Thiện Tín MSSV 91301169 Hoàng Minh Trí - MSSV 91301605 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Khái niệm chung Tính chất vật lí của nước dưới đất Các đặc trưng hóa sinh của nước dưới đất Sự thẩm thấu của nước vào trong đất Đặc trưng thế nằm của nước dưới đất Vai trò của nước dưới đất Sự ô nhiễm của nước dưới đất và cách khắc phục I. KHÁI NIỆM CHUNG nghĩa Nước dưới đất gồm tất cả nước tồn tại dưới dạng khác nhau phân bố trong các chỗ trống, các khe nứt của đất đá nằm dưới mặt đất. Nước dưới đất có diện tích phân bố rộng rãi từ vùng ẩm ướt cho đến các sa mạc, ở núi cao, vùng cực của trái đất. 2. Nguồn gốc Nước dưới đất hình thành do .