Bài tập ứng dụng chương 3

Tài liệu tham khảo về các dạng bài tập của môn học kinh tế vi mô | BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 3 Bài tập 1 Cho biểu cầu về hàng hóa X như sau Giá (nghìn đồng/kg) Lượng cầu (triệu tấn) 2 4 6 8 3 2 1 0 a. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá ở từng mức giá P=2, P=4, P=6 b. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá trong khoảng giá (2,4) và (4,6) Bài tập 2: Giả sử hàm cầu của hàng hóa A được biểu diễn như sau: Q= + 10 (trong đó: I là thu nhập được tính bằng triệu đồng và Q tính bằng nghìn chiếc) a. Tính hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa đó tại mức thu nhập là 8 triệu đồng. b. Co dãn của cầu theo thu nhập là bao nhiêu nếu thu nhập tăng lên 12 triệu đồng. c. Hàng hóa này thuộc loại hàng hóa nào. Bài tập 3: Một công ty ước lượng được hàm cầu đối với sản phẩm của mình như sau: QX = 100 -0,6Py Trong đó Qx là lượng cầu đối với hàng hóa X do công ty kinh doanh, Py là giá hàng hóa Y có liên quan đến hàng hóa X a. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai hàng hóa X và Y. Đó là các hàng hóa thay thế hay bổ sung? Tại sao? b. Hãy xác định hệ số co dãn chéo của cầu tại các mức giá Py=80 và Py=40 c. Hãy xác định hệ số co dãn chéo của cầu khi Py nằm trong khoảng (80,40) Bài tập 4: Lượng cầu và cung của hàng hóa X ở các mức giá khác nhau như sau: P (nghìn đồng) QD (đơn vị) QS (đơn vị) 10 12 14 16 18 20 100 90 80 70 60 50 40 50 60 70 80 90 a. Viết phương trình đường cung, cầu b. Tính hệ số co dãn của cầu tại mức giá P=12 nghìn đồng và 18 nghìn đồng c. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá trong khoảng giá từ 12 đến 18 nghìn đồng d. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co dãn của cầu ở các mức giá đó. Bài tập 5: Hàm cầu và cung của đồng trước năm 1980 như sau: Cầu: QD= 13,5 - 8P Cung QS= -4,5 + 16P a. Tính giá và lượng cân bằng của đồng trước những năm 1980 là bao nhiêu? (P=USD/kg, Q= triệu tấn) b. Do sự xuất hiện của nhiều kim loại mới thay thế đồng làm giảm cầu của đồng 20%. Hãy tính tác động của việc giảm này? c. Giả sử độ co dãn của cầu theo giá dài hạn đối với đồng là -0,4. Hàm số cầu tuyến tính mới là gì? (Với giá cân bằng và lượng cân bằng như câu a) d. Sử dụng đường cầu ở câu c tính lại tác động của việc giảm cầu 20% của đồng? Bài tập 6 Bà Cẩm có thu nhập hàng tháng là 1 triệu đồng, để mua hai loại hàng hóa thịt và khoai tây a. Giả sử giá thịt là 20 ngàn đồng/kg, giá khoai tây là 5 ngàn đồng/kg. Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh họa trên đồ thị b. Hàm tổng lợi ích (hữu dụng) được cho TU = (M-2)P (M thịt, P khoai) Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây mà bà Cẩm cần mua để tối đa hóa độ hữu dụng c. Nếu khoai tây tăng đến 10 ngàn đồng/kg. Đường ngân sách thay đổi thế nào? Phối hợp giữa thịt và khoai tây để tối đa hóa lợi ích (độ hữu dụng)?

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.