Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 5 - Trần Minh Thái (2016)

Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Tính kế thừa" trình bày các nội dung: Giới thiệu về tính kế thừa, khái niệm kế thừa, đơn kế thừa, đa kế thừa, lớp cơ sở ảo. nội dung chi tiết. | Chương 5. Tính kế thừa (Inheritance) TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@ Website: Cập nhật: 10 tháng 04 năm 2015 Nội dung Giới thiệu Khái niệm kế thừa Đơn kế thừa Đa kế thừa Lớp cơ sở ảo 2 Giới thiệu [1/10] Ngoài việc nhóm các đối tượng có cùng tập thuộc tính/hành vi lại với nhau, con người thường nhóm các đối tượng có cùng một số thuộc tính/ hành vi Ví dụ: nhóm tất cả xe chạy bằng động cơ thành một nhóm, rồi phân thành các nhóm nhỏ hơn tuỳ theo loại xe (xe ô tô, xe tải,.) Giới thiệu [2/10] Mỗi nhóm con là một lớp các đối tượng tương tự, nhưng giữa các nhóm con có chung một số đặc điểm Quan hệ giữa các nhóm con với nhóm lớn được gọi là quan hệ “là một” (is-a) Giới thiệu [3/10] Ví dụ: Một cái xe ô tô “là một” xe động cơ Một cái xe tải “là một” xe động cơ Một cái xe máy “là một” xe động cơ Dùng cấu trúc hướng đối tượng để định nghĩa quan hệ “là một” Giới thiệu [4/10] Các đối tượng được nhóm lại thành một lớp thì có cùng tập thuộc tính và hành vi Mọi đối tượng xe động cơ có cùng tập thuộc tính và hành vi Mọi đối tượng xe tải có cùng tập thuộc tính và hành vi Giới thiệu [5/10] Mối liên kết giữa các lớp trong quan hệ “là một” xuất phát từ thực tế rằng các lớp con cũng có mọi thuộc tính/ hành vi của lớp cha, và cộng thêm các thuộc tính/ hành vi khác Giới thiệu [6/10] Lớp cha – superclass (hoặc lớp cơ sở - base class) Lớp tổng quát hơn trong mối quan hệ “là một” Các đối tượng thuộc lớp cha có cùng tập thuộc tính và hành vi Giới thiệu [7/10] Lớp con – subclass (hoặc lớp dẫn xuất – derived class) Lớp cụ thể hơn trong một quan hệ “là một” Các đối tượng thuộc lớp con có cùng tập thuộc tính và hành vi (do kế thừa từ lớp cha), kèm thêm tập thuộc tính và hành vi của riêng lớp con Giới thiệu [8/10] Quan hệ “là một” còn gọi là sự kế thừa (inheritance) Ta nói rằng lớp con “kế thừa từ” lớp cha, hoặc lớp con “được dẫn xuất từ” lớp cha Kế thừa là quá trình tạo nên lớp mới bằng cách dẫn xuất từ lớp cũ Giới thiệu [9/10] Ưu điểm của việc kế thừa Tiết . | Chương 5. Tính kế thừa (Inheritance) TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@ Website: Cập nhật: 10 tháng 04 năm 2015 Nội dung Giới thiệu Khái niệm kế thừa Đơn kế thừa Đa kế thừa Lớp cơ sở ảo 2 Giới thiệu [1/10] Ngoài việc nhóm các đối tượng có cùng tập thuộc tính/hành vi lại với nhau, con người thường nhóm các đối tượng có cùng một số thuộc tính/ hành vi Ví dụ: nhóm tất cả xe chạy bằng động cơ thành một nhóm, rồi phân thành các nhóm nhỏ hơn tuỳ theo loại xe (xe ô tô, xe tải,.) Giới thiệu [2/10] Mỗi nhóm con là một lớp các đối tượng tương tự, nhưng giữa các nhóm con có chung một số đặc điểm Quan hệ giữa các nhóm con với nhóm lớn được gọi là quan hệ “là một” (is-a) Giới thiệu [3/10] Ví dụ: Một cái xe ô tô “là một” xe động cơ Một cái xe tải “là một” xe động cơ Một cái xe máy “là một” xe động cơ Dùng cấu trúc hướng đối tượng để định nghĩa quan hệ “là một” Giới thiệu [4/10] Các đối tượng được nhóm lại thành một lớp thì có cùng tập thuộc tính và hành vi Mọi đối .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.