Đề thi học kì I môn Toán lớp 7

Đề thi học kì I môn Toán lớp 7 gồm có 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. tài liệu để nắm vững hơn kiến thức và chi tiết đề. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học tập và ôn thi. | I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 4 − ? A. 6 2 − B. 8 −6 C. 9 −12 D. 12 9 − Câu 2. Số 5 12 − không phải là kết quả của phép tính: A. 12 3 6 1 − + − B. 1 - 12 −17 C. 12 −17 + 1 D. 1 - 12 17 2 Câu 3. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. |- 0,55| = 0,55 B. |- 0,55| = -0,55 C. -|- 0,55| = 0,55 D. -|0,55| = 0,55. Câu 4. Kết quả của phép tính (-5)2.(-5)3 là: A. (-5)5 B. (-5)6 C. (25)6 D. (25)5 Câu 5. Nếu x = 9 thì x bằng: A. 9 B. 18 C. 81 D. 3 Câu 6. Biết đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x -3 1 y 1 ? Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. 3 1 B. 3 1 C. 3 D. 3 Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x? A. 1;2 3 3 ⎛⎜− ⎞⎟ ⎝ ⎠ B. 1; 2 3 3 ⎛⎜ − ⎞⎟ ⎝ ⎠ C. 2; 1 3 3 ⎛⎜− − ⎞⎟ ⎝ ⎠ D. 1;2 3 3 ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ Câu 8. Đường thẳng OA trong hình 1 là đồ thị của hàm số y = ax. Hệ số a bằng: A. 1 B. 2 C. -1 D. -2 Hình 1 A O x y -1 -1 -2 3 Câu 9. Cho hai đường thẳng a và b, một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b (Hình 2). Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: a) Cặp góc A2, B4 là cặp góc 1) đồng vị b) Cặp góc A1, B1 là cặp góc 2) so le trong 3) trong cùng phía Câu 10. Cho các đường thẳng m, n, d như hình 3. Hai đường thẳng m và n song song với nhau vì: A. chúng cùng cắt đường thẳng d. B. chúng cùng vuông góc với đường thẳng MN . C. hai đường thẳng n và d cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc 450. D. chúng cùng cắt đường thẳng MN. Câu 11. Điền số đo độ thích hợp vào chỗ ở câu sau: Trong hình 3, MDC = . Câu 12. Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ? A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng bằng tổng hai góc trong không kề với nó C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó Câu 13. Tam giác ABC cân tại A, 0 136 A = . Góc B bằng : A. 440 B. 320 C. 270 D. 220 Hình 2 c b a A B 3 4 2 1 1 2 3 4 m n d M N D C Hình 3 450 4 Câu 14. Cho tam giác MNP có MN = MP; NI và PJ lần lượt vuông góc với hai cạnh MP và MN (Hình 4). a) Kí hiệu nào sau đây đúng? A. ΔNPJ = ΔNPI B. ΔNPJ = ΔPNI C. ΔNPJ = ΔINP D. ΔNPJ = ΔNIP b) Nếu M = 300 thì O PN bằng: A. 37030' B. 750 C. 150 D. 600 II. Tự luận (6 điểm) Câu 13. (1,75 điểm) Tìm các số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22. Câu 14. (1,75 điểm) Tính diện tích của một miếng đất hình chữ nhật biết chu vi của nó là 70,4m và hai cạnh tỉ lệ với 4; 7. Câu 15. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 900 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH. b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao? c) Tính góc ACB , biết góc BAH = 350.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    29-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.