Bài giảng Đạo đức công vụ - Chương 1, 2 trình bày lý luận chung về đạo đức và đạo đức nghề nghiệp. Nội dung cụ thể trong chương này gồm có: Khái niệm đạo đức; quá trình hình thành đạo đức; vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội; đạo đức cá nhân; đạo đức tổ chức. Mời các bạn tham khảo. | Đạo đức công vụ GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS Chương I Lý luận chung về đạo đức Khái niệm đạo đức Quá trình hình thành đạo đức Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội Đạo đức cá nhân Đạo đức tổ chức Khái niệm đạo đức Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống. Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định. Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng người Đạo đức được xem xét trên 2 mặt Những giá trị, chuẩn mực đạo đức Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn Trong các mối quan hệ con người với con người, các bên hữu quan dựa vào các chuẩn mực để phán xét các hành động cụ thể là đúng hay sai, tốt hay xấu và ra quyết định về hành vi sẽ thực hiện Một số quan niệm về đạo đức Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong lòng người là Đức, cái lý pháp người ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh) Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có Các thành tố của đạo đức 1. ý thøc ®¹o ®øc 2. Hµnh vi ®¹o ®øc 3. Quan hÖ ®¹o ®øc Quá trình hình thành đạo đức xã hội 1. NhËn thøc c¸ nh©n VÒ Ch©n gi¸ trÞ Cña c¸c quan hÖ X· héi 3. H×nh thµnh nhËn thøc Vµ c«ng nhËn lÉn nhau C¸c Ch©n gi¸ trÞ 4. TÝnh ph¸p lý ho¸ C¸c Ch©n gi¸ trÞ (quy t¾c, luËt lÖ) 2. H×nh thµnh nhËn thøc Cña mét nhãm VÒ c¸c Ch©n gi¸ trÞ Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội Điều . | Đạo đức công vụ GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS Chương I Lý luận chung về đạo đức Khái niệm đạo đức Quá trình hình thành đạo đức Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội Đạo đức cá nhân Đạo đức tổ chức Khái niệm đạo đức Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống. Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định. Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng .