Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Chương 1 trình bày một số vấn đề cơ bản về tổ chức. Nội dung chính trong chương này: Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức, phân loại tổ chức, một số dấu hiệu để nhận biết tổ chức, đặc trưng cơ bản của một tổ chức. . | QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nguyễn Thi Ngọc Lan Bộ môn Quản lý và Phát triển tổ chức Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự Email: Lantcns@ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tổ chức Chương 2: Tổ chức hành chính nhà nước Chương 3: Tổ chức hành chính nhà nước TW Chương 4: Tổ chức HCNN ở địa phương Chương 5: Thiết kế tổ chức các cơ quan HCNN Chương 6: Hiệu quả tổ chức hành chính nhà nước Chương 7: Phát triển tổ chức hành chính nhà nước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức II- Phân loại tổ chức III- Một số dấu hiệu để nhận biết tổ chức IV- Đặc trưng cơ bản của một tổ chức I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức 1- Khái niệm Tổ chức(Động từ, tính từ, danh từ) Tổ chức là phương tiện hay yếu tố làm cho các nguồn lực(nhân lực, vật lực, tài lực) liên kết với nhau, tạo thành một thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu xác định Tổ chức(Organon) Công cụ, dụng cụ MT,Chn,Nhv Hài hoà B/c | QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nguyễn Thi Ngọc Lan Bộ môn Quản lý và Phát triển tổ chức Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự Email: Lantcns@ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tổ chức Chương 2: Tổ chức hành chính nhà nước Chương 3: Tổ chức hành chính nhà nước TW Chương 4: Tổ chức HCNN ở địa phương Chương 5: Thiết kế tổ chức các cơ quan HCNN Chương 6: Hiệu quả tổ chức hành chính nhà nước Chương 7: Phát triển tổ chức hành chính nhà nước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức II- Phân loại tổ chức III- Một số dấu hiệu để nhận biết tổ chức IV- Đặc trưng cơ bản của một tổ chức I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức 1- Khái niệm Tổ chức(Động từ, tính từ, danh từ) Tổ chức là phương tiện hay yếu tố làm cho các nguồn lực(nhân lực, vật lực, tài lực) liên kết với nhau, tạo thành một thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu xác định Tổ chức(Organon) Công cụ, dụng cụ MT,Chn,Nhv Hài hoà B/c thích nghi I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức 2- Định nghĩa Theo các cuốn từ điển Theo quan điểm hệ thống Theo triết học Tổ chức là một hệ thống tập hợp của hai hay nhiều người, có sự phối hợp một cách có ý thức, có phạm vi(lĩnh vực, chức năng) tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chung I- Tổ chức và các góc nhìn về tổ chức 3- Một số góc nhìn về tổ chức Tổ chức được xem như là cỗ máy Xét theo cơ cấu và chức năng của một tổ chức Nguồn gốc, quan điểm xem xét tổ chức như là cỗ máy bắt nguồn từ đâu? và từ bao giờ? Điểm mạnh: Trong nhiều trường hợp lối tổ chức kiểu máy móc lại tỏ ra có hiệu quả cao nếu có đầy đủ điều kiện cho cỗ máy vận hành VD Hãng McDonald's =>“ khoa học bánh mỳ kẹp thịt”; “Đại học bánh mỳ kẹp thịt” Tổ chức được xem như là cỗ máy Điểm hạn chế: - Khó thích nghi với sự biến đổi của môi trường => quan liêu, cứng nhắc(vì sao? vì nó được thiết kế nhằm đạt MT đã định trước => khi nẩy sinh vấn đề mới => không nằm trong lời giải sẵn VD*) - Hậu quả

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.