Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Chương 2 - Tổ chức hành chính nhà nước. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Hệ thống tổ chức nhà nước, phân loại tổ chức HCNN, đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN, những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN, các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa tổ chức HCNN ở trung ương và tổ chức HCNN ở địa phương, chức năng cơ bản của tổ chức HCNN, cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước. | CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Hệ thống tổ chức nhà nước 2- Phân loại tổ chức HCNN 3- Đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN 4- Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN 5- Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa tổ chức HCNN ở trung ương và tổ chức HCNN ở địa phương 6- Chức năng cơ bản của tổ chức HCNN 7- Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Nhà nước là tổ chức lớn nhất, đặc biệt nhất: Quy mô Phạm vi lĩnh vực hoạt động Có nhiều mục tiêu nhất Có quyền lực đặc biệt Nhà nước được tổ chức chặt chẽ(BMNN) Tại sao người ta dùng phép ẩn dụ để mô tả Nhà nước là bộ máy nhà nước? ý nghĩa? TCNN = BMNN = {Hệ thống các CQNN .}= {Hệ thống các CQ thực thi quyền: LP;HP;TP} 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Quyền lực nhà nước? Nhà nước có 3 công việc lớn, theo đó quyền lực nhà nước bao gồm: quyền LP,HP và quyền TP Việc nhận diện phân lập các quyền là quá trình lịch sử (Aristote=>John Locke=>Montesquieu)* Hệ thống các tổ chức thực thi quyền . | CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Hệ thống tổ chức nhà nước 2- Phân loại tổ chức HCNN 3- Đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN 4- Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN 5- Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa tổ chức HCNN ở trung ương và tổ chức HCNN ở địa phương 6- Chức năng cơ bản của tổ chức HCNN 7- Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Nhà nước là tổ chức lớn nhất, đặc biệt nhất: Quy mô Phạm vi lĩnh vực hoạt động Có nhiều mục tiêu nhất Có quyền lực đặc biệt Nhà nước được tổ chức chặt chẽ(BMNN) Tại sao người ta dùng phép ẩn dụ để mô tả Nhà nước là bộ máy nhà nước? ý nghĩa? TCNN = BMNN = {Hệ thống các CQNN .}= {Hệ thống các CQ thực thi quyền: LP;HP;TP} 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Quyền lực nhà nước? Nhà nước có 3 công việc lớn, theo đó quyền lực nhà nước bao gồm: quyền LP,HP và quyền TP Việc nhận diện phân lập các quyền là quá trình lịch sử (Aristote=>John Locke=>Montesquieu)* Hệ thống các tổ chức thực thi quyền lập pháp Quyền LP là quyền làm, sửa và bãi bỏ luật được thực hiện bởi một cơ quan duy nhất thường được gọi với tên là QH(Nghị viện ) 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Hệ thống các tổ chức thực thi quyền LP(tiếp) Tuỳ thuộc vào thể chế nhà nước, hệ thống các tổ chức thực thi quyền LP được trao quyền lực này không giống nhau ở các quốc gia * Hệ thống tổ chức QH: 1 viện hoặc lưỡng viện (mỗi viện được trao những quyền nhất định *) Tổ chức QH các nước có những nét giống nhau đều chia thành các UB, tiểu ban * QH đều có các cơ quan giúp việc. Nhiều nước, từng đại biểu QH có một CQ giúp việc 1- Hệ thống tổ chức nhà nước Hệ thống các tổ chức thực thi quyền tư pháp Quyền TP gồm các hoạt động xét xử và các hoạt động khác liên quan trực tiếp tới xét xử( )*; Chức năng của BM tư pháp là độc lập xét xử(chỉ tuân theo PL; không chịu sự chỉ đạo của Toà cấp trên)=> không hình thành hệ thống thứ bậc như HP Các nước đều cố gắng tạo lập TP có vị thế độc lập, phi đảng phái, ổn định phù hợp với chức năng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.