Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Chương 4: Tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương. Nội dung chính trong chương này gồm có: Địa phương và hành chính địa phương, tổ chức hành chính địa phương, hội đồng, các cơ quan chấp hành tại địa phương. . | CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG I- Địa phương và hành chính địa phương II- Tổ chức hành chính địa phương III- Hội đồng IV- Các cơ quan chấp hành tại địa phương I- Địa phương và hành chính địa phương 1- Địa phương 2- Hành chính địa phương 1- Địa phương Ngôn ngữ: địa phương là một vùng(phương) đất Địa phương dùng để chỉ một phạm trù không gian lãnh thổ gắn với những đặc điểm về lịch sử, KT, XH, địa lý, phong tục tập quán Địa phương dùng để chỉ những những nét đặc trưng riêng của những chủ đề, đối tượng QLNN: địa phương dùng để chỉ một vùng lãnh thổ riêng của quốc gia, không có tính chất toàn quốc* 2- Hành chính địa phương Sự hình thành các thực thể địa phương-NN Chế độ CSNT là hình thái KT-XH đầu tiên Thị tộc - tế bào đầu tiên & là cơ sở của xã hội CSNT Để tổ chức & điều hành xã hội thị tộc(hình thức tự quản đầu tiên của con người trên một vùng lãnh thổ) đã cần đến quyền lực và hệ thống quản lý: HĐTT; Tù trưởng => bào tộc => bộ lạc => liên minh các bộ lạc XH thị . | CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG I- Địa phương và hành chính địa phương II- Tổ chức hành chính địa phương III- Hội đồng IV- Các cơ quan chấp hành tại địa phương I- Địa phương và hành chính địa phương 1- Địa phương 2- Hành chính địa phương 1- Địa phương Ngôn ngữ: địa phương là một vùng(phương) đất Địa phương dùng để chỉ một phạm trù không gian lãnh thổ gắn với những đặc điểm về lịch sử, KT, XH, địa lý, phong tục tập quán Địa phương dùng để chỉ những những nét đặc trưng riêng của những chủ đề, đối tượng QLNN: địa phương dùng để chỉ một vùng lãnh thổ riêng của quốc gia, không có tính chất toàn quốc* 2- Hành chính địa phương Sự hình thành các thực thể địa phương-NN Chế độ CSNT là hình thái KT-XH đầu tiên Thị tộc - tế bào đầu tiên & là cơ sở của xã hội CSNT Để tổ chức & điều hành xã hội thị tộc(hình thức tự quản đầu tiên của con người trên một vùng lãnh thổ) đã cần đến quyền lực và hệ thống quản lý: HĐTT; Tù trưởng => bào tộc => bộ lạc => liên minh các bộ lạc XH thị tộc-bộ lạc không biết đến Nhà nước Phân công lao động => KT phát triển => sản phẩm tăng => phát sinh khả năng chiếm đoạt của cải 2- Hành chính địa phương Sự hình thành các thực thể địa phương-NN quyền lực công cộng của thị tộc & hệ thống QL không còn thích hợp => phải có tổ chức mới để điều hành & QL xã hội(dập tắt xung đột lợi ích, giữ trật tự)=> NN Nhận xét: Sự hình thành Nhà nước từ địa phương lãnh thổ là một trong những đặc trưng chung của mọi QG Sự hình thành ĐP mang tính tự nhiên(việc hình thành tổ chức công đồng ĐP để chăm lo công việc chung) Các tổ chức ĐP ra đời thấp=>cao là nền tảng cho việc hình thành NN ở ĐP để thực hiện chức năng QLHC 2- Hành chính địa phương Hành chính địa phương(QLNN ở ĐP) HCĐP dùng để chỉ hoạt động QL chung trên địa bàn lãnh thổ ĐP(hình thành từ thấp=> cao; tự phát trong cộng đồng=> có tổ chức; luật lệ ĐP=> PL của NN HCĐP được hiểu góc độ: 1-HCĐP là người ĐP tự lo liệu công vịêc của mình 2-HCĐP là một dạng tổ chức của NN tại địa phương và là bộ phận cấu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.