Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 5 - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Chương 5 - Thiết kế tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước. Nội dung chính trong chương này gồm: Khái niệm về thiết kế tổ chức, quan điểm thiết kế tổ chức, cơ sở lý luận của thiết kế tổ chức, các phương pháp thiết kế tổ chức, các hình thức thiết kế tổ chức, định biên. | CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức 2- Quan điểm thiết kế tổ chức 3- Cơ sở lý luận của thiết kế tổ chức 4- Các phương pháp thiết kế tổ chức 5- Các hình thức thiết kế tổ chức 6- Định biên 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức Thiết kế tổ chức Thiết kế mới Thiết kế điều chỉnh Thiết kế tổ chức là một quá trình xây dựng hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức =>Thiết kế tổ chức không chỉ tiến hành một lần mà còn được tiến hành ở một số giai đoạn phát triển của tổ chức 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức Những vấn đề cần lưu ý khi thiết kế tổ chức: Phân công lao động Thống nhất chỉ huy Quyền hạn và trách nhiệm Không gian kiểm soát(KS hoạt động cấp dưới) Phân chia các bộ phận cấu thành tổ chức Môi trường của tổ chức(trong & ngoài) Quy mô của tổ chức Công nghệ 2- Quan điểm thiết kế tổ chức Quan điểm chung Cơ cấu tổ chức được hình thành trên cơ sở phân tích mục tiêu phát triển tổ chức(tổng thể=>chi tiết) Cơ cấu tổ chức được hình thành trên cơ sở quy nhóm . | CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức 2- Quan điểm thiết kế tổ chức 3- Cơ sở lý luận của thiết kế tổ chức 4- Các phương pháp thiết kế tổ chức 5- Các hình thức thiết kế tổ chức 6- Định biên 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức Thiết kế tổ chức Thiết kế mới Thiết kế điều chỉnh Thiết kế tổ chức là một quá trình xây dựng hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức =>Thiết kế tổ chức không chỉ tiến hành một lần mà còn được tiến hành ở một số giai đoạn phát triển của tổ chức 1- Khái niệm về thiết kế tổ chức Những vấn đề cần lưu ý khi thiết kế tổ chức: Phân công lao động Thống nhất chỉ huy Quyền hạn và trách nhiệm Không gian kiểm soát(KS hoạt động cấp dưới) Phân chia các bộ phận cấu thành tổ chức Môi trường của tổ chức(trong & ngoài) Quy mô của tổ chức Công nghệ 2- Quan điểm thiết kế tổ chức Quan điểm chung Cơ cấu tổ chức được hình thành trên cơ sở phân tích mục tiêu phát triển tổ chức(tổng thể=>chi tiết) Cơ cấu tổ chức được hình thành trên cơ sở quy nhóm các hoạt động(chi tiết => tổng thể) Cách tiếp cận hỗn hợp(kết hợp cả 2 quan điểm trên) Quan điểm riêng đối với cơ quan HCNN Các CQHCNN được thành lập trên cơ sở pháp lý Phân công, phân cấp trong QLHC do PL quy định Nhân sự chịu tác động nhiều yéu tố; Mục tiêu 3- Cơ sở lý luận của thiết kế tổ chức Lý thuyết quản trị khoa học Lý thuyết các mối quan hệ con người Lý thuyết tổ chức thư lại Lý thuyết quyền lực mâu thuẫn Lý thuyết công nghệ Lý thuyết hệ thống Lý thuyết thể chế 4- Các phương pháp thiết kế tổ chức Phương pháp tương tự(làm theo mẫu) Phương pháp phân tích(tổng hợp-phân tích) Phương pháp kết cấu hoá mục tiêu quản lý Phương pháp tương tự(làm theo mẫu) Thiết kế tổ chức mới, dựa vào việc thừa kế những kinh nghiệm thành công, gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý hoặc không tương thích của một TC đã có Cơ sở phương pháp luận để xác định tính tương tự là sự phân loại các đối tượng quản lý căn cứ vào những dấu hiệu nhất định: Tính đồng nhất của kết quả cuối cùng (sản phẩm?) Tính đồng nhất chủa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.