Đồng bằng Sông Cửu Long: Thị trường lao động sẽ cạnh tranh gay gắt

Bài viết Đồng bằng Sông Cửu Long: Thị trường lao động sẽ cạnh tranh gay gắt nêu lên tình trạng thiếu hụt lao động tại các khu công nghiệp ở đồng bằng Sông Cửu Long vì lương quá thấp; giá tăng lương không tăng; dành giật công nhân. | ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SẼ CẠNH TRANH GAY GẮT Tình trạng thiếu hụt lao động tại các khu công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vì lương quá thấp. Ông Phan Thành Phi, trưởng ban quản lý các khu công nghiệp (KCN) Long An, cho biết: 23 KCN trong tỉnh đang có 203 nhà máy, xí nghiệp hoạt động với hơn lao động, sang năm 2011 khi các nhà máy mở rộng hoạt động, cần thêm hơn lao động, nhưng nhiều chủ doanh nghiệp không thể tuyển được nhân công. Các xí nghiệp may mặc ở các tỉnh ĐBSCL đang thiếu nhân công trầm trọng vì lương thấp, chế độ đãi ngộ không xứng đáng Giá tăng, lương không tăng Theo ông Phi, tình trạng thiếu nhân công ngày càng gay gắt do giá cả các nhu yếu phẩm ngày càng tăng cao trong khi tiền lương công nhân vẫn giậm chân tại chỗ. Tại Long An, khảo sát của các cơ quan hữu trách cho thấy, tiền lương cơ bản bình quân của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ từ – đồng/tháng, doanh nghiệp trong nước từ – đồng/người/tháng. Nếu tính hết tất cả các khoản làm thêm giờ, tăng ca, mức thu nhập bình quân của công nhân chỉ từ đồng đến hơn đồng/người/tháng, trong khi họ phải chi tiền ăn, tiền thuê nhà, điện nước, tiền đi xe buýt. “Hiện nay, lao động thiếu hụt trầm trọng ở các ngành may mặc, giày da, mức lương công nhân chỉ có 1,9 – 2 triệu đồng/người/tháng, nên họ bỏ đi chỗ khác có mức lương cao hơn”, ông Phi nói. Ở Cần Thơ, ông Võ Thanh Hùng, trưởng ban quản lý các KCN, cho biết gần cuối năm, nhiều công nhân bỏ đi, nhiều nhất là ở các ngành may mặc, chế biến thuỷ hải sản. “Lương bình quân công nhân của hai ngành này từ 1,3 đến gần 2 triệu đồng/người/tháng thì làm sao sống được giữa thời buổi giá cả leo thang”, ông Hùng nói. Theo ông Hùng, trên thực tế nguồn lao động phổ thông ở Cần Thơ và các địa phương lân cận không thiếu, nhưng do mức lương quá thấp, nên nhiều lao động đã bỏ việc, đi xin việc ở các nhà máy, xí nghiệp ở , Bình Dương, Đồng Nai vì mức thu nhập .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.