Bài thuyết trình nhóm Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế

Bài thuyết trình nhóm Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế trinh bày về mô hình cổ điển và tăng trưởng kinh tế, mô hình của về tăng trưởng kinh tế, mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế, mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế, lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại. nội dung chi tiết tài liệu. | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM LỚP: KINH TẾ VẬN TẢI DU LỊCH K54 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguyễn Thảo Hiền Trương Thị Huyền Mai Thị Thu Huyền Lê Phạm Quế Hương Nguyễn Việt Hùng Nguyễn Thị Huệ THÀNH VIÊN: MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH Là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất của sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Cách diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ toán học. Mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã loại bỏ đi sự phức tạp không cần thiết. BÀI 1: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 2. Các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này. Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người: Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất: Theo ông sự phân phối thu nhập như vậy là hợp lí Thu nhập của xã hội = tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư = tiền công + lợi nhuận+ địa tô. + Địa chủ có đất thì nhận được địa tô. + Công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công. + Tư bản có vốn thì nhận được lợi nhuận. + Địa chủ + Tư bản + Công nhân 3. Quan hệ cung- cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng: thị trường tự do được một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội. Thị trường với sự linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điểu chỉnh những mất công đối của nền kinh tế để xác lập những câu đối mới, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Đây là quan điểm cung tạo nên cầu. Ricardo cho rằng chính sách của chính phủ có khi còn hạn chế khả năng phát triển kinh tế bởi vì: + các khoản chi tiêu của nhà nước là các khoản chi không sinh lời. + các nhà tư bản phải nộp thuế cho nhà nước, điều này làm giảm tích lũy để đầu tư phát triển. BÀI 2: MÔ HÌNH CỦA VỀ TĂNG . | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM LỚP: KINH TẾ VẬN TẢI DU LỊCH K54 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguyễn Thảo Hiền Trương Thị Huyền Mai Thị Thu Huyền Lê Phạm Quế Hương Nguyễn Việt Hùng Nguyễn Thị Huệ THÀNH VIÊN: MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH Là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất của sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Cách diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ toán học. Mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã loại bỏ đi sự phức tạp không cần thiết. BÀI 1: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 2. Các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này. Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người: Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất: Theo ông

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.