Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - Trạm biến áp do ThS. Phùng Đức Bảo Châu giảng dạy. Bài giảng được trình bày với các nội dung: Khái quát và phân loại; chọn vị trí, số lượng và công suất cho trạm; sơ đồ nối dây của trạm biến áp; cấu trúc trạm; vận hành trạm biến áp; nối đất trạm và đường dây tải điện; ví dụ - Chọn công suất của máy biến áp. Cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu. | Chương 5: TRẠM BIẾN ÁP KHOA ĐiỆN-ĐIỆN TỬ ViỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu Nội dung 1. Khái quát và phân loại 2. Chọn vị trí, số lượng và công suất cho trạm 3. Sơ đồ nối dây của trạm biến áp 4. Cấu trúc trạm 5. Vận hành trạm biến áp 6. Nối đất trạm và đường dây tải điện 7. Ví dụ: Chọn công suất của máy biến áp 1. Khái quát & phân loại Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Theo nhiệm vụ, có thể phân trạm thành hai loại: - Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: trạm này nhận điện 35÷220kV từ hệ thống biến đổi thành cấp điện áp 10, 6 hay 0,4kV. Trạm biến áp phân xưởng: nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải phân xưởng. Phía sơ cấp thường là 35, 22, 15, 10, 6kV; còn phía hạ áp có thể là 660, 380/220 hay 220/127V. Theo cấu trúc, cũng có thể chia thành hai loại: - Trạm biến áp ngoài trời: ở trạm này, các thiết bị cao áp đều được đặt ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp được đặt trong nhà hoặc trong các tủ chuyên dùng chế tạo sẵn. - Trạm biến áp trong nhà: ở trạm này tất cả các thiết bị đều được đặt trong nhà. Chi phí xây dựng trạm trong nhà thường cao hơn trạm ngoài trời nhiều. 2. Chọn vị trí số lượng và công suất cho trạm : a. Vị trí trạm: Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa đến An toàn, liên tục cung cấp điện Thao tác vận hành và quản lý dễ dàng Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất Ngoài ra cũng lưu ý sự ăn mòn, bụi bặm nhiều, môi trường dễ cháy b. Số lượng máy biến áp: Kinh nghiÖm thiÕt kÕ vËn hµnh cho thÊy mçi tr¹m chØ nªn ®Æt 1 m¸y BA lµ tèt nhÊt. Khi cÇn thiÕt cã thÓ ®Æt 2 m¸y, kh«ng nªn ®Æt nhiÒu h¬n 2 m¸y. Tr¹m 1 m¸y: TiÕt kiªm ®Êt, vËn hµnh ®¬n gi¶n, Ctt nhá nhÊt. Nh­ng kh«ng ®¶m b¶o ®­îc ®é tin cËy cung cÊp ®iÖn nh­ tr¹m 2 m¸y. Tr¹m 2 m¸y: Th­êng cã lîi vÒ kinh tÕ h¬n tr¹m 3 m¸y. Tr¹m 3 m¸y: chØ ®­îc dïng vµo tr­êng hîp ®Æc biÖt. | Chương 5: TRẠM BIẾN ÁP KHOA ĐiỆN-ĐIỆN TỬ ViỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu Nội dung 1. Khái quát và phân loại 2. Chọn vị trí, số lượng và công suất cho trạm 3. Sơ đồ nối dây của trạm biến áp 4. Cấu trúc trạm 5. Vận hành trạm biến áp 6. Nối đất trạm và đường dây tải điện 7. Ví dụ: Chọn công suất của máy biến áp 1. Khái quát & phân loại Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Theo nhiệm vụ, có thể phân trạm thành hai loại: - Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: trạm này nhận điện 35÷220kV từ hệ thống biến đổi thành cấp điện áp 10, 6 hay 0,4kV. Trạm biến áp phân xưởng: nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải phân xưởng. Phía sơ cấp thường là 35, 22, 15, 10, 6kV; còn phía hạ áp có thể là 660, 380/220 hay 220/127V. Theo cấu trúc, cũng có thể chia thành hai loại: - Trạm biến áp ngoài trời: ở trạm này, các thiết bị cao áp đều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.